Trang chủ Search

phòng-chống-tham-nhũng - 40 kết quả

Năm 2020, Chính phủ tập trung cho thể chế và giải phóng nguồn lực

Năm 2020, Chính phủ tập trung cho thể chế và giải phóng nguồn lực

Một trong những nội dung trọng tâm trong chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng trong năm 2020 sẽ là tập trung tháo gỡ từng vướng mắc cụ thể về thể chế để khai thông, giải phóng tối đa mọi nguồn lực, tạo đột phá trong các ngành, lĩnh vực.
Sẽ đưa tài liệu văn hóa liêm chính vào dạy cao học quản trị công và phòng chống tham nhũng

Sẽ đưa tài liệu văn hóa liêm chính vào dạy cao học quản trị công và phòng chống tham nhũng

Sáng ngày 18/11, Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội (ISDS) phối hợp với Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội đã phối hợp tổ chức hội thảo khoa học “Văn hóa liêm chính trên thế giới và ở Việt Nam”.
Thấy gì qua chỉ số công khai ngân sách tỉnh?

Thấy gì qua chỉ số công khai ngân sách tỉnh?

Các tỉnh đã công khai tài liệu ngân sách nhưng không đầy đủ; hoặc công khai dưới các định dạng file khó đọc, khó sử dụng; và ít tạo cơ hội cho người dân tham gia vào quản lý ngân sách tại địa phương.
Sớm tiến tới xã hội không tiền mặt

Sớm tiến tới xã hội không tiền mặt

Không tiền mặt góp phần đấu tranh phòng chống tham nhũng, kể cả tham nhũng to và tham nhũng vặt, đồng thời phòng chống rửa tiền. Do vậy, cần phổ cập nhanh việc không dùng tiền mặt với chiến lược toàn diện, theo quan điểm không bỏ ai lại phía sau.
Phó Thủ tướng: Không dùng tiền mặt, nhưng sẽ có rất nhiều thứ

Phó Thủ tướng: Không dùng tiền mặt, nhưng sẽ có rất nhiều thứ

Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cho rằng, thanh toán không dùng tiền mặt sẽ bùng nổ ở Việt Nam dựa trên nhu cầu ngày càng cao của xã hội và sự hỗ trợ của công nghệ.
Thủ tướng nêu các ‘từ khóa’ kích hoạt kinh tế tư nhân

Thủ tướng nêu các ‘từ khóa’ kích hoạt kinh tế tư nhân

Trước khoảng 2.500 doanh nghiệp dự Diễn đàn Kinh tế tư nhân, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đưa ra thông điệp, cũng là các từ khóa, 10 chữ đối với khu vực kinh tế tư nhân, là “tạo bình đẳng” trong phát triển, được “bảo vệ”, “khích lệ” và “trao cơ hội”.
Chương trình quốc gia OECD: Cơ hội lớn cho Việt Nam

Chương trình quốc gia OECD: Cơ hội lớn cho Việt Nam

Không dễ để một nước đang phát triển với mức thu nhập trung bình thấp lại được đề nghị tham gia chương trình quốc gia của OECD với triển vọng trở thành thành viên tương lai. Điều này cho thấy Việt Nam đang rất được thế giới kỳ vọng, và vì thế chúng ta lại càng cần phải xứng đáng với niềm tin ấy.
OECD muốn mời Việt Nam tham gia 'Chương trình quốc gia'

OECD muốn mời Việt Nam tham gia 'Chương trình quốc gia'

Việc tham gia Chương trình quốc gia của OECD, Việt Nam sẽ có cơ hội tiếp cận với các tiêu chuẩn quốc tế về xây dựng thể chế cho quản lý và phát triển đầu tư, công nghệ cao, phát triển bao trùm, phòng chống tham nhũng và quản trị doanh nghiệp Nhà nước.
Việt Nam có cam kết mạnh mẽ trong triển khai Chính phủ số và Dữ liệu mở

Việt Nam có cam kết mạnh mẽ trong triển khai Chính phủ số và Dữ liệu mở

Đánh giá của Ngân hàng Thế giới cho thấy, Việt Nam đã có những cam kết mạnh mẽ trong triển khai Chính phủ số và Dữ liệu mở; có nền tảng vững chắc để phát triển sáng kiến dữ liệu mở. Kết quả này là nhờ có sự đầu tư của Chính phủ cho các cơ sở dữ liệu quốc gia về hệ thống hạ tầng CNTT.
Chính phủ mở: Triển vọng và tác động đến quản trị nhà nước ở Việt Nam

Chính phủ mở: Triển vọng và tác động đến quản trị nhà nước ở Việt Nam

“Chính phủ mở” (Open Government) là khái niệm chỉ một bộ máy nhà nước (rộng hơn là một chính phủ) được tổ chức và hoạt động với sự công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình ở mức độ cao, cũng như có sự tham gia rộng rãi và hiệu quả của người dân vào quản lý xã hội.