Trang chủ Search

nho-học - 28 kết quả

Khoa cử Nho học Việt Nam: 100 năm nhìn lại

Khoa cử Nho học Việt Nam: 100 năm nhìn lại

Tròn 100 năm kể từ khoa thi Nho học cuối cùng được tổ chức, các nhà khoa học trong và ngoài nước đã đưa ra những chiều cạnh mới trong nghiên cứu lịch sử một giai đoạn trí thức quan trọng vốn vẫn chưa được đánh giá đầy đủ trong hội thảo “Khoa cử Nho học Việt Nam (1075-1919) - 100 năm nhìn lại”
Làng báo Sài Gòn 1916-1930

Làng báo Sài Gòn 1916-1930

Làng báo Sài Gòn 1916-1930 của Philippe M. F. Peycam không phải là chuyên khảo giới thiệu chung chung về báo chí Sài Gòn mà tập trung một cách cao độ vào sự sinh thành, hoạt động, phát triển và tàn lụi của báo chí chính trị tại một trong những thủ phủ quan trọng của chính quyền Đông Dương.
ĐHQGHN khởi động Dự án Dịch thuật các tác phẩm kinh điển phương Đông

ĐHQGHN khởi động Dự án Dịch thuật các tác phẩm kinh điển phương Đông

Ngày 20/04/2019, ĐHQGHN đã tổ chức Hội thảo khởi động Dự án Dịch thuật và phát huy giá trị tinh hoa các tác phẩm kinh điển phương Đông.
Shibusawa Eiichi: Cha đẻ của chủ nghĩa tư bản kiểu Nhật

Shibusawa Eiichi: Cha đẻ của chủ nghĩa tư bản kiểu Nhật

Được xem là người đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển của nền tài chính Nhật Bản hiện đại với linh hồn là các doanh nghiệp tư nhân hùng mạnh, doanh nhân nổi tiếng thời Minh Trị Shibusawa Eiichi (1840 – 1931) lại không bao giờ đặt mục tiêu truy cầu lợi nhuận lên trước lợi ích cộng đồng.
GS Phan Huy Lê: chuyên gia hàng đầu về Lịch sử Việt Nam

GS Phan Huy Lê: chuyên gia hàng đầu về Lịch sử Việt Nam

GS Phan Huy Lê - chuyên gia đầu ngành về Lịch sử Việt Nam vừa mới qua đời ở tuổi 84. Chúng tôi đăng tải bài viết của GS Nguyễn Quang Ngọc tổng kết khái quát về con đường học thuật của GS. Phan Huy Lê.
Những bài báo về vấn đề phụ nữ của Nguyễn Văn Vĩnh

Những bài báo về vấn đề phụ nữ của Nguyễn Văn Vĩnh

Năm 1907, chàng trai trẻ mới ngoài 20 Nguyễn Văn Vĩnh giữ mục “Nhời đàn bà” trên [Đại Nam] Đăng cổ tùng báo của F.-H. Schneider, một trong rất ít báo song ngữ Hán - Quốc ngữ đầu tiên ở Bắc kỳ, dưới bút danh Đào Thị Loan.
Vì sao Tào Tháo bệnh nặng nhưng vẫn giết thần y Hoa Đà?

Vì sao Tào Tháo bệnh nặng nhưng vẫn giết thần y Hoa Đà?

Tào Tháo là người nổi tiếng trọng nhân tài nhưng ông có lý do riêng để quyết giết thần y Hoa Đà, dù căn bệnh đau đầu kinh niên của Ngụy Vương sau này không còn cách nào chữa trị.
Từ cô gái hái dâu thành người phụ nữ quyền lực nhất sử Việt

Từ cô gái hái dâu thành người phụ nữ quyền lực nhất sử Việt

Xuất thân từ một cô gái hái dâu quê mùa, Ỷ Lan đã trở thành một trong những người phụ nữ quyền lực nhất trong lịch sử Việt Nam khi 2 lần thay vua lo việc triều chính, giúp đất nước hưng thịnh.
Kỳ thi đầu tiên và tấn bi kịch của thái sư Lê Văn Thịnh

Kỳ thi đầu tiên và tấn bi kịch của thái sư Lê Văn Thịnh

Sau hàng thế kỷ, kết cục bi thương mà thái sư Lê Văn Thịnh phải đón nhận vẫn khiến hậu thế đau xót.
Bốn vị vua Việt lên ngôi vào Mùng 1 Tết

Bốn vị vua Việt lên ngôi vào Mùng 1 Tết

Trong lịch sử Việt Nam, vua Mạc Thái Tông, Lê Thế Tông, Minh Mạng, Thành Thái lên ngôi đúng vào ngày Mùng 1 Tết.