Trang chủ Search

khoa-học-biển - 50 kết quả

Úc hỗ trợ Việt Nam nâng cao năng lực giám sát rạn san hô

Úc hỗ trợ Việt Nam nâng cao năng lực giám sát rạn san hô

Các chuyên gia Úc sẽ đào tạo, hướng dẫn cho 20 nhà khoa học và cán bộ các khu bảo tồn biển Việt Nam trong nâng cao năng lực, kỹ năng giám sát và quản lý rạn san hô bằng cách ứng dụng công nghệ mới ReefCloud và thiết bị ReefScan
Dữ liệu về ảnh hưởng của vi nhựa lên nghêu Bến Tre và tôm càng xanh

Dữ liệu về ảnh hưởng của vi nhựa lên nghêu Bến Tre và tôm càng xanh

Sau những phát hiện về sự tích tụ của vi nhựa trên sông hồ và một số loài động vật thủy sinh Việt Nam, thêm một bằng chứng về sự tích tụ của vi nhựa trong hệ tiêu hóa nghêu Bến Tre và tôm càng xanh.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Để chọn được người xứng đáng?

Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Để chọn được người xứng đáng?

Với việc bắt đầu áp dụng các điều kiện mới, Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024 đang được kỳ vọng sẽ tôn vinh được những gương mặt xứng đáng ở các ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Nhưng bằng cách nào để làm được điều đó?
Nguồn vật liệu cho thuốc kháng sinh mới từ vùng chạng vạng của đại dương

Nguồn vật liệu cho thuốc kháng sinh mới từ vùng chạng vạng của đại dương

Nghiên cứu lớn nhất về DNA của sinh vật biển cho thấy có thể khai thác nguồn vật liệu phát triển kháng sinh mới từ một số loài nấm có gen phát triển mạnh và phong phú trong môi trường khắc nghiệt dưới biển sâu.
Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam vinh danh 9 công bố xuất sắc của năm

Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam vinh danh 9 công bố xuất sắc của năm

Danh sách các công bố tiêu biểu do chính các nhà khoa học thuộc Viện Hàn lâm KH&CN bình chọn.
Hệ thống khoa học Pháp: Những thay đổi lớn

Hệ thống khoa học Pháp: Những thay đổi lớn

Kế hoạch cải cách hệ thống khoa học với hàng tỉ Euro của Pháp hướng đến việc giám sát các viện nghiên cứu quốc gia nhiều hơn và tạo ra một hội đồng tư vấn khoa học đẳng cấp thế giới cho tổng thống.
Khám phá các quá trình hải dương chưa từng được nghiên cứu ở Việt Nam

Khám phá các quá trình hải dương chưa từng được nghiên cứu ở Việt Nam

Nghiên cứu này cung cấp căn cứ để có thể đánh giá cơ sở thức ăn cho nguồn lợi thủy sản vùng thềm lục địa miền Trung Việt Nam.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
Tết Nguyên đán là thời điểm Việt Nam bị ô nhiễm ánh sáng nhiều nhất

Tết Nguyên đán là thời điểm Việt Nam bị ô nhiễm ánh sáng nhiều nhất

Nghiên cứu cho thấy khoảng thời gian ô nhiễm ánh sáng đỉnh điểm ở các quốc gia có nhiều Kitô hữu xảy ra vào dịp Giáng sinh; trong khi ở các quốc gia theo đạo Hồi và đạo Hindu, mức đỉnh hằng năm lần lượt trùng với tháng Ramadan và Diwali. Với Trung Quốc và Việt Nam, mức ô nhiễm ánh sáng đỉnh điểm trùng với thời điểm đón mừng năm mới theo lịch âm.
Hợp tác Việt Nam – Hàn Quốc: Tái tập trung vào năng lượng hạt nhân

Hợp tác Việt Nam – Hàn Quốc: Tái tập trung vào năng lượng hạt nhân

Một chương mới cho hợp tác về năng lượng hạt nhân Việt Nam - Hàn Quốc đã được hứa hẹn mở ra từ chuyến thăm và làm việc của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol tại Việt Nam, từ ngày 22 đến 24/6/2023.