Trang chủ Search

diễn-giải - 243 kết quả

Văn hoá giảng đường

Văn hoá giảng đường

Điểm độc đáo của "Văn hóa giảng đường: Một cẩm nang học tập tại đại học" (Academic Culture – A Student’s Guide to Studying at University) tập trung ở tính toàn diện, khoa học và thực dụng. Trong nhiều năm, cuốn sách đều lọt vào “high command loan”, tức danh mục sách chỉ được mượn ngắn ngày trên thư viện của trường Đại học Monash, Úc.
Quy trình 3E trong giáo dục STEM

Quy trình 3E trong giáo dục STEM

Khác với quy trình 5E đang được áp dụng phổ biến ở các lớp học khoa học và chương trình tích hợp STEM, quy trình 3E chỉ tập trung vào lĩnh vực “kỹ thuật” (Engineering) với yêu cầu học sinh phải mày mò thiết kế để tạo ra sản phẩm kỹ thuật cụ thể.
Giáo dục đại học Trung Quốc theo đuổi định hướng mới về đánh giá chất lượng?

Giáo dục đại học Trung Quốc theo đuổi định hướng mới về đánh giá chất lượng?

Sau nhiều năm nhận các khoản tài trợ của chính phủ để vươn lên đẳng cấp quốc tế, cùng trong tháng 5 này, ba trường đại học lớn của Trung Quốc - Đại học Nhân dân Trung Hoa, Đại học Nam Kinh, và Đại học Lan Châu - quyết định dừng tham gia các hệ thống xếp hạng ở nước ngoài.
Ghép thận lợn trên người: Các nhà khoa học nghĩ gì?

Ghép thận lợn trên người: Các nhà khoa học nghĩ gì?

Nhiều nhà nghiên cứu nghi ngờ giá trị của các thí nghiệm ghép nội tạng động vật trên bệnh nhân chết não.
Khuôn mẫu giới và việc làm

Khuôn mẫu giới và việc làm

Khuôn mẫu phụ nữ “giỏi việc nước, đảm việc nhà” ngày nay còn được duy trì hay thay đổi tới mức nào, là một trong những vấn đề mà nghiên cứu của nhóm tác giả Phạm Quỳnh Phương, Lê Quang Bình, Nguyễn Minh Huyền tìm cách lý giải.
Rohonc Codex: Cuốn sách bí ẩn

Rohonc Codex: Cuốn sách bí ẩn

Vào khoảng giữa thế kỷ XIX, một bản thảo viết tay bằng thứ ngôn ngữ kỳ lạ dày đúng 448 trang với rất nhiều hình ảnh minh họa đã được phát hiện tại Hungary. Cuốn sách mang tên Rohonc Codex – đang nằm trong văn khố của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hungary, cho đến nay vẫn là một điều bí ẩn thách thức tâm trí các sử gia và nhà nghiên cứu.
Quyền riêng tư và văn hóa Việt

Quyền riêng tư và văn hóa Việt

Người Việt Nam truyền thống được răn dạy phải giữ mình, khắc kỷ, để trở thành một phần tử có ích cho tập thể, cộng đồng. Tuy nhiên gần đây, khái niệm “quyền riêng tư”, bén rễ từ chủ nghĩa cá nhân phương Tây, đã bắt đầu bước chân vào Việt Nam.
Viết lịch sử văn học, một bước ngoặt của Trương Tửu

Viết lịch sử văn học, một bước ngoặt của Trương Tửu

Ít ai ngờ "Mấy vấn đề văn học sử Việt Nam" gần như là chuyên luận văn chương tầm cỡ cuối cùng của Trương Tửu. Đáng nói hơn, điều mà chính Trương Tửu cũng không lường được là cuốn sách này lại bị phê phán ở điểm ông nhọc công chăm chút nhất: viết lịch sử văn học Việt Nam theo nhãn quan và phương pháp Mác-xít.
Dấu tay nghệ thuật trên đá của trẻ em thời tiền sử

Dấu tay nghệ thuật trên đá của trẻ em thời tiền sử

Các nghệ sĩ nhí cổ đại đã để lại dấu tay nghệ thuật của mình trên đá và nhiều bề mặt cổ xưa khác. Trong một nghiên cứu gần đây, các nhà khoa học ước tính trẻ em là tác giả của khoảng 25% những tác phẩm nghệ thuật trên đá thời tiền sử.
Kỷ nguyên số của khoa học xã hội và nhân văn

Kỷ nguyên số của khoa học xã hội và nhân văn

Nhân văn kỹ thuật số là gì và văn hóa đang thay đổi như thế nào khi đối mặt với công nghệ mới là hai câu hỏi lớn được đặt ra trong cuốn sách “Nhân loại thời kỹ thuật số - Văn hóa đối diện với công nghệ mới” của GS Dominique Vinck.