Trang chủ Search

chi-phí-giáo-dục - 11 kết quả

Khủng hoảng tín dụng sinh viên ở Mỹ và những bài học

Khủng hoảng tín dụng sinh viên ở Mỹ và những bài học

Những năm gần đây, tín dụng sinh viên đã trở thành một vấn đề nổi cộm ở Mỹ. Do học phí tăng và nguồn tài trợ của bang giảm, sinh viên Mỹ phải đối mặt với áp lực tài chính nặng nề hơn bao giờ hết, khiến cho tổng dư nợ sinh viên vay chính phủ hiện lên đến hàng nghìn tỉ USD.
Du học châu Á – xu hướng mới của sinh viên Trung Quốc

Du học châu Á – xu hướng mới của sinh viên Trung Quốc

Ngày càng nhiều sinh viên Trung Quốc đại lục chọn du học ở châu Á. Xu hướng này được thúc đẩy một phần bởi điều kiện sống thoải mái và chi phí tương đối thấp so với các quốc gia phương Tây, nhưng chủ yếu bởi tỷ lệ thi trượt vào các chương trình sau đại học cao.
Tín dụng sinh viên dựa trên thu nhập: Thực tế triển khai ở một số nước

Tín dụng sinh viên dựa trên thu nhập: Thực tế triển khai ở một số nước

Đến nay, trên thế giới có 9 quốc gia triển khai chương trình tín dụng sinh viên dựa trên thu nhập. Với những ưu điểm nhất định so với chương trình tín dụng thông thường, ngày càng có nhiều quốc gia triển khai chương này.
Trung Quốc chấn chỉnh các cơ sở dạy thêm: Phụ huynh hoài nghi, doanh nghiệp lo lắng

Trung Quốc chấn chỉnh các cơ sở dạy thêm: Phụ huynh hoài nghi, doanh nghiệp lo lắng

Mới đây, Chính phủ Trung Quốc đã công bố ý định chấn chỉnh hệ thống các cơ sở dạy thêm. Dù chưa được ban hành chính thức, kế hoạch này đã khiến các phụ huynh hoang mang và hoài nghi, đồng thời gây sốc cho thị trường dạy thêm trị giá hàng tỷ nhân dân tệ.
Trung Quốc cho phép sinh con thứ ba, nhưng đã quá muộn?

Trung Quốc cho phép sinh con thứ ba, nhưng đã quá muộn?

Trung Quốc đưa ra chính sách mới cho phép công dân sinh con thứ ba, nhưng trên thực tế rất ít bậc cha mẹ ở nước này muốn sinh con thứ hai kể từ khi chính phủ đưa ra chính sách cho phép sinh hai con vào năm 2016.
Sinh viên Việt Nam có sẵn sàng trả thêm học phí?

Sinh viên Việt Nam có sẵn sàng trả thêm học phí?

Trung bình một sinh viên Việt Nam hiện đang trả gần 30 triệu đồng mỗi năm cho chi phí đào tạo và hơn 80% sinh viên sẵn sàng trả thêm học phí thay vì đi học thêm và đào tạo thêm bên ngoài, nếu trường đang theo học có thể cung cấp các khóa học tương tự ở cùng mức giá – nghiên cứu mới cho thấy.
Tăng cường quyền tự chủ đại học: Bốn đề xuất

Tăng cường quyền tự chủ đại học: Bốn đề xuất

Một nhóm tác giả thuộc Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đã tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu đâu là sự giống và khác nhau giữa các mô hình đại học công tự chủ ở một số nước, và từ đó trả lời câu hỏi mô hình nào phù hợp với sự phát triển của các trường đại học ở Việt Nam.
Blockchain: Sự hữu dụng và vô dụng

Blockchain: Sự hữu dụng và vô dụng

Tất cả những gì công chúng quan tâm tới Bitcoin, blockchain đang là mốt thời thượng trong giới kinh doanh công nghệ trên thế giới, tuy nhiên chưa có một ứng dụng nào của blockchain ngoài tiền mã hóa thực sự tạo ra lợi nhuận và lợi ích cho xã hội.
Tài chính cho giáo dục đại học: Ai gánh?

Tài chính cho giáo dục đại học: Ai gánh?

Việt Nam vẫn đang loay hoay tìm lời giải cho bài toán cân đối các nguồn đóng góp cho chi phí giáo dục đại học giữa hai chủ thể - Nhà nước và tư nhân.
10 lý do nên dạy người trẻ hiểu biết về tiền bạc

10 lý do nên dạy người trẻ hiểu biết về tiền bạc

Tiền bạc là vấn đề cá nhân và thường hay bị giới hạn trong gia đình. Tuy nhiên, việc dạy kiến thức tài chính cho học sinh và sinh viên ngày càng được coi trọng ở Mỹ, với những lý do như sau: