Trang chủ Search

cấp-quốc-gia - 568 kết quả

Ghi danh di sản: Nhận diện để bảo vệ chứ không phải "vinh danh" hay "xếp hạng"

Ghi danh di sản: Nhận diện để bảo vệ chứ không phải "vinh danh" hay "xếp hạng"

Mục đích ghi danh di sản của UNESCO bấy lâu nay còn bị hiểu nhầm là “vinh danh” hay “xếp hạng”, thay vì nhận diện và bảo vệ giá trị của di sản.
SATI - VinUni hợp tác xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực đổi mới sáng tạo ngành

SATI - VinUni hợp tác xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực đổi mới sáng tạo ngành

Ngày 21/12, Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ SATI và trường Đại học VinUni đã ký biên bản ghi nhớ về việc cùng phát triển một số công cụ hỗ trợ đổi mới sáng tạo cho doanh nghiệp và nhà quản lý.
Hệ thống khoa học Pháp: Những thay đổi lớn

Hệ thống khoa học Pháp: Những thay đổi lớn

Kế hoạch cải cách hệ thống khoa học với hàng tỉ Euro của Pháp hướng đến việc giám sát các viện nghiên cứu quốc gia nhiều hơn và tạo ra một hội đồng tư vấn khoa học đẳng cấp thế giới cho tổng thống.
Chương trình KC.14/21-30: Ứng dụng KH&CN đảm bảo an ninh nguồn nước và an toàn hồ đập

Chương trình KC.14/21-30: Ứng dụng KH&CN đảm bảo an ninh nguồn nước và an toàn hồ đập

Chương trình KC.14/21-30 “Nghiên cứu KH&CN phục vụ bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước” đề ra một số mục tiêu như 60% số nhiệm vụ có kết quả được ứng dụng hoặc ứng dụng thử nghiệm thành công.
TPHCM: Lãnh đạo tổ chức KH&CN công lập có thể nhận lương ưu đãi 120 triệu đồng/tháng

TPHCM: Lãnh đạo tổ chức KH&CN công lập có thể nhận lương ưu đãi 120 triệu đồng/tháng

Tại kỳ họp lần thứ 12 ngày 11/11, HĐND TPHCM đã biểu quyết thông qua Nghị quyết ban hành quy định tiêu chí, đối tượng, điều kiện được hưởng ưu đãi tiền lương, tiền công, chế độ phúc lợi, chính sách ưu đãi khác đối với các chức danh lãnh đạo trong tổ chức KH&CN công lập và thù lao thực hiện nhiệm vụ KH&CN.
Chương trình KC-4.0/19-25: Nghiên cứu, chuyển giao các công nghệ chủ chốt của công nghiệp 4.0

Chương trình KC-4.0/19-25: Nghiên cứu, chuyển giao các công nghệ chủ chốt của công nghiệp 4.0

Một số công nghệ chủ chốt của công nghiệp 4.0 như AI, xử lý dữ liệu lớn, robot tự hành, robot cộng tác, phương tiện bay không người lái, năng lượng hidro... sẽ được Chương trình KC-4.0/19-25 tập trung triển khai thực hiện từ nay đến năm 2030.
Trường Đại học Bách khoa TPHCM đào  tạo hai ngành mới về vi mạch

Trường Đại học Bách khoa TPHCM đào tạo hai ngành mới về vi mạch

Hai ngành Thiết kế vi mạch và Vi mạch bán dẫn sẽ được đưa vào vận hành ngay trong năm học 2023-2024, thông qua việc phân ngành sinh viên đang học năm hai và chính thức tuyển sinh với mã ngành mới trong năm học 2024-2025.
Cơ chế quản lý rủi ro trong nghiên cứu khoa học: Bước sơ khởi ở Việt Nam

Cơ chế quản lý rủi ro trong nghiên cứu khoa học: Bước sơ khởi ở Việt Nam

Mặc dù quan điểm chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học đã được đề cập từ rất sớm ở Việt Nam, trong các văn bản quy định pháp luật, các hướng dẫn cụ thể nhưng việc áp dụng mới chỉ ở giai đoạn sơ khởi.
Chương trình KC.08/21-30: Nghiên cứu giải pháp công nghệ phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu

Chương trình KC.08/21-30: Nghiên cứu giải pháp công nghệ phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu

Chương trình KC.08/21-30 chú trọng nghiên cứu, ứng dụng giải pháp công nghệ dự báo, cảnh báo các hiện tượng khí tượng thủy văn nguy hiểm, giải pháp cấp nước cho vùng hạn mặn, phòng chống sói lở bờ sông, bờ biển,…
KC.13/21-30: Tập trung vào các công nghệ vũ trụ, viễn thám

KC.13/21-30: Tập trung vào các công nghệ vũ trụ, viễn thám

Chương trình KC.13/21-30 sẽ tập trung vào các nghiên cứu cơ bản về sinh học vũ trụ, chế tạo vật liệu, cảm biến sử dụng trong công nghệ vũ trụ, vật lý thiên văn, cơ học bay, viễn thám, công nghệ đẩy vệ tinh,…