Trang chủ Search

Truyền-máu-Trung-ương - 33 kết quả

Bộ Khoa học và Công nghệ nhận bằng khen tại Giải thưởng "Giọt hồng"

Bộ Khoa học và Công nghệ nhận bằng khen tại Giải thưởng "Giọt hồng"

Tại Lễ trao giải thưởng "Giọt hồng" tổ chức chiều 27/12, Bộ KH&CN vinh dự nhận được Bằng khen của Trung ương Hội chữ thập đỏ Việt Nam vì có thành tích xuất sắc trong công tác Hiến máu tình nguyện và vận động hiến máu tình nguyện năm 2017.
Ngân hàng tế bào gốc công và tư khác nhau thế nào?

Ngân hàng tế bào gốc công và tư khác nhau thế nào?

Ngân hàng tế bào gốc công thường đòi hỏi các chỉ tiêu an toàn chung cho các mẫu tế bào gốc để sử dựng được cho nhiều người. Trong khi đó, ngân hàng tế bào gốc tư chỉ sử dụng cho chủ nhân sinh học của mẫu tế bào gốc hoặc người trong gia đình.
Những hướng ưu tiên trong nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tế bào gốc

Những hướng ưu tiên trong nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tế bào gốc

Việt Nam bắt đầu nghiên cứu về tế bào gốc sau thế giới hàng chục năm, nhưng đến nay đã đạt được một số thành tựu ấn tượng.
Tại sao cần ngân hàng máu cuống rốn cộng đồng?

Tại sao cần ngân hàng máu cuống rốn cộng đồng?

Trên thế giới, tế bào gốc để ghép cũng được lấy từ hai nguồn: Người hiến (phải có nguồn dữ liệu rất lớn với hàng trăm nghìn người) và máu cuống rốn. Đó là lý do Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương đầu tư hơn 100 tỷ đồng để xây dựng ngân hàng máu cuống rốn cộng đồng.
"Nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh, tôi như được trao một sứ mệnh mới"

"Nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh, tôi như được trao một sứ mệnh mới"

Ông Hoàng Đức Thảo - tác giả cụm công trình vừa được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh về KH&CN - tâm sự: "Nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh, tôi thấy mình như được trao sứ mệnh mới để bắt đầu một hành trình mới, nghiên cứu ứng dụng ở lĩnh vực mới, tạo ra sản phẩm mới".
Những công trình được xét trao giải thưởng năm 2016: Diện mạo của nền khoa học Việt Nam

Những công trình được xét trao giải thưởng năm 2016: Diện mạo của nền khoa học Việt Nam

Với 3 tiêu chí: Xuất sắc về KH&CN, có đóng góp về khoa học và mang ý nghĩa thực tiễn, 16 công trình đã được Hội đồng cấp nhà nước tuyển chọn để xét trao giải thưởng Hồ Chí Minh và Nhà nước năm 2016.
Trữ tế bào gốc cũng là một cách mua bảo hiểm

Trữ tế bào gốc cũng là một cách mua bảo hiểm

Sau khi Khoa học và Phát triển thực hiện chùm bài về lưu tế bào gốc (TBG) từ răng sữa, một số độc giả gửi thư hỏi về việc Việt Nam có nên theo đuổi hướng nghiên cứu này hay không và khả năng đến đâu.
Thương mại hóa công nghệ: Khó đầu vào để dễ đầu ra

Thương mại hóa công nghệ: Khó đầu vào để dễ đầu ra

Luật Chuyển giao công nghệ (sửa đổi) cần quy định chặt chẽ hơn từ khâu chọn lựa và xác định đầu vào của nhiệm vụ KH&CN; phải gắn kết với doanh nghiệp để chuyển giao công nghệ, thúc đẩy thương mại hóa công nghệ ngay khi kết thúc nhiệm vụ nghiên cứu.
Trao giải thưởng Nhân tài Đất Việt năm 2016

Trao giải thưởng Nhân tài Đất Việt năm 2016

Tại lễ trao giải Nhân tài Đất Viết 2016 diễn ra tối 19/11, lĩnh vực công nghệ thông tin (CNTT) có 2 sản phẩm đoạt giải Nhất, bao gồm ứng dụng Khỉ con tinh nghịch (Monkey Junior) và hệ thống phân tích ngữ nghĩa và quản trị tương tác mạng xã hội SMCC.
"Ghép tế bào gốc có tỷ lệ  thành công 60-70%"

"Ghép tế bào gốc có tỷ lệ thành công 60-70%"

Theo bác sỹ Võ Thị Thanh Bình - Trưởng khoa Ghép tế bào gốc, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương - đã có 235 ca ghép tế bào gốc cả tự thân và đồng loài được thực hiện tại viện. Tỷ lệ thành công dao động khoảng 60-70%