Trang chủ Search

Phát-minh - 976 kết quả

Chân dung phụ nữ trong Dự án Manhattan

Chân dung phụ nữ trong Dự án Manhattan

Trong những ngày qua, bộ film tiểu sử Oppenheimer về nhà khoa học được mệnh danh là “cha đẻ của bom nguyên tử” đã khuấy đảo các rạp chiếu. Qua bộ film, chúng ta thấy được quá trình quả bom nguyên tử ra đời cùng những con người đã góp phần vào đó.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
Leonardo da Vinci - Dấu ấn của một nhà động vật học

Leonardo da Vinci - Dấu ấn của một nhà động vật học

Nhà bác học thiên tài Leonardo da Vinci đã kết hợp khoa học và nghệ thuật trong một số tác phẩm miêu tả động vật. Ông đã nghiên cứu cấu trúc giải phẫu, sinh lý và chuyển động của các loài động vật trong tự nhiên để diễn tả chúng một cách chân thực và khoa học.
VINIF đồng hành cùng nhân tài học thuật

VINIF đồng hành cùng nhân tài học thuật

Sau 5 năm, giờ đây chúng ta đã có câu trả lời cho những câu hỏi như Quỹ Đổi mới sáng tạo VINIF có phải là một chiêu “đánh bóng” tên tuổi của doanh nghiệp hay liệu nó có thực sự hỗ trợ các nhà nghiên cứu không.
Rủi ro đạo đức với AI

Rủi ro đạo đức với AI

Trong thời đại ngày nay, việc sử dụng và phát triển AI dường như là hiển nhiên. Vì vậy, cần phải có các “khuôn khổ AI” để đảm bảo việc phát triển và sử dụng công nghệ này tuân theo các thực hành đạo đức.
VINIF tài trợ gần 800 tỷ đồng sau 5 năm hoạt động

VINIF tài trợ gần 800 tỷ đồng sau 5 năm hoạt động

Cụ thể, VINIF đã tài trợ hơn 100 dự án khoa học, công nghệ và văn hóa, lịch sử; cấp 1.200 suất học bổng; hỗ trợ 2.500 nhà khoa học…, góp phần thay đổi chính sách liên quan đến hoạt động tài trợ, hỗ trợ khoa học hiện hành tại Việt Nam.
Lược sử kính thiên văn

Lược sử kính thiên văn

Kính thiên văn đã giúp chúng ta thay đổi hiểu biết về thế giới và các thiên thể trong vũ trụ. Tất nhiên, sự phát triển của chúng không thể diễn ra nếu không có những tiến bộ lâu đời hơn trong công nghệ sản xuất thấu kính và các lý thuyết quang học đi kèm.
Ấn Độ: Tính khả thi trong thành lập quỹ nghiên cứu quốc gia?

Ấn Độ: Tính khả thi trong thành lập quỹ nghiên cứu quốc gia?

Dự kiến, Quỹ nghiên cứu khoa học quốc gia sẽ chi tới 6 tỷ USD trong vòng năm năm, tuy nhiên cũng có những phản ứng trái chiều xung quanh tính khả thi của dự thảo chính sách mới này, trong đó có việc cơ chế quỹ dự kiến thu hút tới 70% tài trợ từ khối tư nhân.
UNESCO: AI tạo sinh và tương lai của giáo dục

UNESCO: AI tạo sinh và tương lai của giáo dục

Các công cụ trí tuệ nhân tạo tạo sinh (Generative AI) đang được triển khai với quy mô và tốc độ chưa từng có. Điều này có ý nghĩa gì đối với giáo dục?
Hốt Tất Liệt - Người khiến tiền giấy trở nên phổ biến

Hốt Tất Liệt - Người khiến tiền giấy trở nên phổ biến

Khi du hành đến Trung Quốc vào cuối thế kỷ 13 dưới sự cai trị của triều Nguyên (1271 – 1368), Marco Polo (1254 – 1324) đã sốc vì thấy người dân nơi đây sử dụng tiền giấy trong mọi giao dịch thường ngày.