Trang chủ Search

Hiệp-định-Paris - 48 kết quả

Dấu ấn khoa học nổi bật năm 2019

Dấu ấn khoa học nổi bật năm 2019

Năm 2019 là một năm đầy biến động với các cuộc biểu tình chống biến đổi khí hậu, bất ổn chính trị và những tranh cãi về đạo đức trong chỉnh sửa gene trên phôi thai người. Tuy nhiên, giới khoa học cũng đạt được một số thành tựu mới như máy tính lượng tử của Google, bức ảnh đầu tiên chụp lỗ đen và các mẫu vật thu thập từ một tiểu hành tinh.
Lượng khí thải CO2 đạt mức kỷ lục trong năm 2019

Lượng khí thải CO2 đạt mức kỷ lục trong năm 2019

Theo báo cáo thường niên của dự án carbon toàn cầu (Global Carbon Project), mặc dù lượng khí thải CO2 đang tăng chậm hơn nhờ việc sử dụng than đá giảm xuống, nhưng lượng khí thải CO2 toàn cầu vẫn ở mức cao kỷ lục trong năm 2019.
Cần giảm 7,6% phát thải toàn cầu mỗi năm để hạn chế biến đổi khí hậu

Cần giảm 7,6% phát thải toàn cầu mỗi năm để hạn chế biến đổi khí hậu

Một báo cáo mới của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) cảnh báo rằng nếu phát thải khí nhà kính toàn cầu không giảm 7,6% mỗi năm từ nay đến năm 2030 thì thế giới sẽ không thể hạn chế biến đổi khí hậu trong mức 1,5°C theo Thỏa thuận Paris.
Chỉ riêng kinh tế tuần hoàn là không đủ

Chỉ riêng kinh tế tuần hoàn là không đủ

Kinh tế tuần hoàn đang nhận được sự chú ý trên thế giới và được xem như một trong những “cứu cánh” cho việc dung hòa giữa lợi ích kinh doanh và trách nhiệm môi trường. Tuy nhiên, việc thực hành kinh tế tuần hoàn có những thách thức nhất định.
Chính quyền Trump xúc tiến quá trình rút khỏi Thoả thuận Paris về biến đổi khí hậu

Chính quyền Trump xúc tiến quá trình rút khỏi Thoả thuận Paris về biến đổi khí hậu

Ngày 4/11/2019, Chính quyền Trump đã bắt đầu quá trình chính thức rút Hoa Kỳ khỏi Thỏa thuận Paris về chống biến đổi khí hậu.
Ứng phó với BĐKH: Cần ghi nhận vai trò tác nhân tạo thay đổi của phụ nữ

Ứng phó với BĐKH: Cần ghi nhận vai trò tác nhân tạo thay đổi của phụ nữ

Nhóm Công tác về Biến đổi Khí hậu (CCWG) đề xuất Chính phủ Việt Nam đẩy mạnh đưa bình đẳng giới vào trong các chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu, trong đó cần ghi nhận vai trò của phụ nữ là tác nhân tạo thay đổi trong ứng phó với biến đổi khí hậu thay vì chỉ coi họ là đối tượng dễ bị tổn thương như hiện nay.
Liên Hợp Quốc kêu gọi giảm ăn thịt để khắc phục biến đổi khí hậu

Liên Hợp Quốc kêu gọi giảm ăn thịt để khắc phục biến đổi khí hậu

Bản báo cáo đặc biệt của Ủy ban Liên Chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) kêu gọi những thay đổi cấp thiết trong hoạt động nông nghiệp, sử dụng đất và chế độ dinh dưỡng nhằm giảm phát thải khí nhà kính và biến đổi khí hậu được trình lên Liên hợp Quốc bởi các chuyên gia đầu ngành đến từ hơn 100 quốc gia.
De Gaulle và Việt Nam (1945-1969)

De Gaulle và Việt Nam (1945-1969)

Một cuốn sách mà những người biết đến đều ước ao nó được xuất bản bằng tiếng Việt, vừa có buổi ra mắt tại Hà Nội hôm 6/5 bằng một bản dịch trọn vẹn, không bị cắt xén (theo lời người hiệu đính - ông Dương Văn Quảng, nguyên Giám đốc Học viện Ngoại giao Việt Nam). Đó là cuốn: De Gaulle và Việt Nam (1945-1969). Hòa giải* của Pierre Journoud.
Các sự kiện khoa học năm 2018

Các sự kiện khoa học năm 2018

Năm 2018 là một năm đầy biến động với nhiều trận cháy rừng dữ dội và những lời chỉ trích về chỉnh sửa gene người. Tuy nhiên, giới khoa học cũng đạt được một số thành tựu mới, bao gồm việc lập bản đồ chính xác nhất các ngôi sao trong dải Ngân hà và sự kiện khám phá một người phụ nữ sống cách đây 90.000 năm là con lai của hai chủng người cổ đại.
Thế giới phải nỗ lực gấp ba lần để hạn chế sự nóng lên toàn cầu

Thế giới phải nỗ lực gấp ba lần để hạn chế sự nóng lên toàn cầu

Các chính phủ trên thế giới cần nỗ lực gấp ba lần hiện tại để giảm phát thải khí nhà kính nhằm ngăn chặn sự nóng lên toàn cầu hơn 2°C vào năm 2030, theo báo cáo thường niên lần thứ 9 của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP).