Trang chủ Search

đốt-rơm-rạ - 45 kết quả

Ô nhiễm không khí ở Hà Nội: 20 năm nghiên cứu

Ô nhiễm không khí ở Hà Nội: 20 năm nghiên cứu

Mặc dù số lượng không nhiều nhưng các nghiên cứu bền bỉ của các nhà khoa học trong 20 năm trở lại đây đã phác nên những nét cơ bản về tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội - từ mức độ ô nhiễm, nguồn phát thải cho đến tác động đối với sức khỏe...
Hội thảo giới thiệu 5 nghiên cứu về ô nhiễm không khí Hà Nội

Hội thảo giới thiệu 5 nghiên cứu về ô nhiễm không khí Hà Nội

Hội thảo “Cải thiện chất lượng không khí Hà Nội: Cập nhật nghiên cứu và giải pháp” giới thiệu các nghiên cứu giải thích hiện tượng ô nhiễm không khí ở Hà Nội thời gian qua và nguồn thát thải của chúng.
Hà Nội giảm gần 73% số bếp than tổ ong

Hà Nội giảm gần 73% số bếp than tổ ong

Hà Nội đã giảm được 72,8% số bếp than tổ ong so với năm 2017, tương đương 160.000 người không còn bị tiếp xúc với các chất ô nhiễm không khí từ đun nấu.
Nghiên cứu ô nhiễm không khí: Đã được đầu tư tương xứng?

Nghiên cứu ô nhiễm không khí: Đã được đầu tư tương xứng?

Trong bối cảnh nguồn lực đầu tư còn hạn chế, các nhà nghiên cứu về chất lượng không khí ở Việt Nam đã phải tìm mọi cách để có thể duy trì mạch nghiên cứu của mình.
Không khí Hà Nội ô nhiễm ở mức nào?

Không khí Hà Nội ô nhiễm ở mức nào?

Đó là câu hỏi luôn lởn vởn trong đầu những người sống ở Hà Nội vài năm trở lại đây, khi thường thấy hiện tượng bụi mù mịt trên nhiều tuyến đường, kể cả nội đô lẫn vành đai, và chỉ số chất lượng không khí AQI với mức cảnh báo nguy hại sức khỏe, mà chưa tìm được câu trả lời thỏa đáng.
Viện Công nghệ sinh học tận dụng rơm rạ, trấu trong chế phẩm xử lý nước nhiễm dầu

Viện Công nghệ sinh học tận dụng rơm rạ, trấu trong chế phẩm xử lý nước nhiễm dầu

Việc tận dụng rơm rạ, trấu để sản xuất than sinh học trong chế phẩm xử lý nước nhiễm dầu sẽ góp phần hạn chế việc đốt rơm rạ, gây ô nhiễm môi trường sau mỗi mùa gặt.
5 biện pháp dài hạn để cải thiện chất lượng không khí đô thị

5 biện pháp dài hạn để cải thiện chất lượng không khí đô thị

Chuyên gia nghiên cứu chính sách đề xuất 5 biện pháp dài hạn để Hà Nội và TP Hồ Chí Minh cải thiện chất lượng không khí.
PAM Air: Giải pháp xã hội hóa mạng lưới quan trắc không khí

PAM Air: Giải pháp xã hội hóa mạng lưới quan trắc không khí

Việt Nam cần một mạng lưới quan trắc mật độ cao để có thể theo dõi chất lượng không khí và kịp thời xử lý trước những diễn biến phức tạp, nhưng đó là đòi hỏi bất khả thi nếu chỉ dựa vào các trạm quan trắc chuẩn vận hành bởi cơ quan quản lý nhà nước.
Live & Learn: Kết nối những nỗ lực cộng đồng để giải quyết ô nhiễm không khí

Live & Learn: Kết nối những nỗ lực cộng đồng để giải quyết ô nhiễm không khí

Với lợi thế của một tổ chức NGO, Trung tâm Sống và Học tập vì Môi trường và Cộng đồng (Live & Learn) đã trở thành điểm kết nối các nguồn lực chính quyền, cộng đồng và các tổ chức quốc tế để cùng hướng tới một bầu không khí xanh, sạch hơn cho các thành phố như Hà Nội, thông qua một loạt giải pháp bền vững.
Ô nhiễm không khí : Các thành phố Đông Nam Á soán ngôi Bắc Kinh

Ô nhiễm không khí : Các thành phố Đông Nam Á soán ngôi Bắc Kinh

Jakarta và Hà Nội lần đầu tiên đã vượt qua Bắc Kinh trong danh sách các thủ đô bị ô nhiễm bụi mịn PM2.5 cao nhất thế giới, theo báo cáo tổng hợp của IQAir.