Trang chủ Search

đi-trước - 426 kết quả

50 năm Hiệp định RCA: Gia tăng ứng dụng năng lượng nguyên tử vào cuộc sống

50 năm Hiệp định RCA: Gia tăng ứng dụng năng lượng nguyên tử vào cuộc sống

Để đưa các ứng dụng năng lượng nguyên tử vào giải quyết những vấn đề kinh tế xã hội của các quốc gia có trình độ phát triển khác nhau, có cách hiệu quả nào hơn là tập hợp các nguồn lực và phân bổ chúng “đúng chỗ, đúng việc”.
Quyền riêng tư và văn hóa Việt

Quyền riêng tư và văn hóa Việt

Người Việt Nam truyền thống được răn dạy phải giữ mình, khắc kỷ, để trở thành một phần tử có ích cho tập thể, cộng đồng. Tuy nhiên gần đây, khái niệm “quyền riêng tư”, bén rễ từ chủ nghĩa cá nhân phương Tây, đã bắt đầu bước chân vào Việt Nam.
Viết lịch sử văn học, một bước ngoặt của Trương Tửu

Viết lịch sử văn học, một bước ngoặt của Trương Tửu

Ít ai ngờ "Mấy vấn đề văn học sử Việt Nam" gần như là chuyên luận văn chương tầm cỡ cuối cùng của Trương Tửu. Đáng nói hơn, điều mà chính Trương Tửu cũng không lường được là cuốn sách này lại bị phê phán ở điểm ông nhọc công chăm chút nhất: viết lịch sử văn học Việt Nam theo nhãn quan và phương pháp Mác-xít.
Indonesia dẫn đầu thế giới về bảo tồn san hô

Indonesia dẫn đầu thế giới về bảo tồn san hô

Môi trường tự nhiên tại Indonesia hiện đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi quá trình công nghiệp hóa nhanh chóng. Tuy nhiên nước này cũng lại cho thấy nhiều nỗ lực nhằm phục hồi các hệ sinh thái biển dễ chịu tổn thương hơn bất cứ quốc gia nào khác trên thế giới.
Điều trị ung thư trong thế giới cổ đại

Điều trị ung thư trong thế giới cổ đại

Người thời cổ đại đã làm thế nào để điều trị ung thư, căn bệnh cực kỳ phức tạp ngay cả đối với y học ngày nay? Trong những năm gần đây, ngày càng có nhiều học giả nghiên cứu các cách chẩn đoán và điều trị ung thư trong thời cổ đại.
ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

Đồng bằng sông Cửu Long, một vựa lúa và vựa tôm cá của Việt Nam, đang đứng trước những thách thức của biến đổi khí hậu, thị trường, nguồn nhân lực… Có cách nào để ĐBSCL tự tháo gỡ được những nút thắt này?
Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Trong những ngày mà chất lượng không khí ở mức thấp nhất trong năm, dù ở Hà Nội hay TPHCM, không ai có thể thoát khỏi sự đeo bám của những hạt bụi PM2.5. Thực tế này khiến chúng ta bất giác đặt câu hỏi “ai sẽ là người hứng chịu rủi ro nhiều nhất”.
Máy 'nhiều trong một' biến bèo tây thành nguyên liệu

Máy 'nhiều trong một' biến bèo tây thành nguyên liệu

Không chỉ đưa ra giải pháp xử lý bèo tây sống trôi nổi trên sông của Thừa thiên Huế, máy thu vớt bèo của ông Trần Tuấn – nguyên Giám đốc Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN, Sở KH&CN tỉnh Thừa Thiên Huế còn có thể xử lý bèo tây thành nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất phân bón hữu cơ.
Chuyển đổi số không phải là trào lưu

Chuyển đổi số không phải là trào lưu

Trong vài năm trở lại đây, chuyển đổi số đang trở thành một từ khóa thời thượng và chính phủ nhiều lần cổ vũ, kêu gọi mạnh mẽ doanh nghiệp tham gia trào lưu này. Tuy nhiên, đại đa số các doanh nghiệp Việt Nam đang không khỏi cảm thấy mơ hồ, thậm chí xa lạ với khái niệm này. Họ không khỏi băn khoăn: chuyển đổi số thực sự là làm gì?
Biện hộ cho Paul Giran

Biện hộ cho Paul Giran

Ngày hôm nay thật khó để viết về Paul Giran, người cách đây 118 năm đã xuất bản một công trình đầy tính phân biệt chủng tộc, gây nên đồng loạt sự phản đối, tức giận khi được dịch sang tiếng Việt vào năm 2019, đó là Tâm lý người An Nam. Tuy nhiên, xin đừng vội đánh giá ông chỉ trong một cuốn sách, lại là cuốn sách đầu tay.