Trang chủ Search

Đại-học-Khoa-học-và-Công-nghệ-Hà-Nội - 55 kết quả

Các biện pháp nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội

Các biện pháp nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội

Hội thảo “Chất lượng không khí ở Hà Nội - tình trạng và giải pháp khoa học kỹ thuật 2017” do Đại học KH&CN HN phối hợp với Trung tâm Văn hóa Pháp tại Hà Nôi tổ chức vừa diễn ra ngày 5/6 nhằm mục đích tìm nguyên nhân, bàn cách khắc phục tình trạng ô nhiễm ở Hà Nội.
Sôi động ngày hội STEM 2017

Sôi động ngày hội STEM 2017

Sáng 14/05, tại trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội đã diễn ra ngày hội STEM 2017 có chủ đề "Hành tinh tương lai" và tiểu chủ đề là năng lượng tái tạo.
Ngày hội STEM 2017 có sự tham gia của trường đại học

Ngày hội STEM 2017 có sự tham gia của trường đại học

Sau 2 năm tổ chức, lần đầu tiên ngày hội STEM có sự tham gia của một trường đại học – nơi định hướng nghề nghiệp cho học sinh sau này. Sự kiện được tổ chức vào ngày Chủ nhật 14/5 tại Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội- 18 Hoàng Quốc Việt.
Việt Nam sẽ tự sản xuất vệ tinh và trở thành một trong những nước đứng đầu khu vực

Việt Nam sẽ tự sản xuất vệ tinh và trở thành một trong những nước đứng đầu khu vực

PGS.TS Phạm Anh Tuấn,Giám đốc Trung tâm Vệ tinh Quốc gia cho biết: “5 năm sau khi đưa vào triển khai, Dự án TTVT VN đã bám sát kế hoạch phát triển vệ tinh đã đặt ra, hoàn thành nhiều hạng mục về đào tạo nhân lực, triển khai dự án vệ tinh và hạ tầng quan trọng".
Công ty Airbus sẽ hỗ trợ Việt Nam đào tạo và thiết kế công nghệ hàng không

Công ty Airbus sẽ hỗ trợ Việt Nam đào tạo và thiết kế công nghệ hàng không

Đây là một trong nhiều nội dung thỏa thuận hợp tác khoa học và giáo dục giữa Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (ĐHKHCNHN) và các đối tác lớn của Pháp. Sự kiện diễn ra trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức của Tổng thống Pháp đến Việt Nam.
"Tiện lợi nhờ không phải ra nước ngoài làm thí nghiệm"

"Tiện lợi nhờ không phải ra nước ngoài làm thí nghiệm"

Việc được thực tập tại phòng thí nghiệm hiện đại tại Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội đã giúp ích rất nhiều cho Nguyễn Ngọc Đức - học viên cao học Đại học KH&CN Hà Nội, và theo Đức nếu không sẽ phải ra nước ngoài để thực hiện thí nghiệm của mình.
Phát triển phòng thí nghiệm tự chủ: Nhà khoa học “thế chấp” uy tín, sắm phòng lab

Phát triển phòng thí nghiệm tự chủ: Nhà khoa học “thế chấp” uy tín, sắm phòng lab

“Phòng thí nghiệm của tôi” là cụm từ TS Trần Đình Phong hay dùng khi nói về phòng lab ông phụ trách tại Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH). Đây là mô hình lab mà nhà khoa học đóng vai trò chính trong việc lập ra nó có quyền hạn rất lớn.
Tiến Sỹ Trần Đình Phong: Phải có phòng thí nghiệm cho riêng mình

Tiến Sỹ Trần Đình Phong: Phải có phòng thí nghiệm cho riêng mình

Quyết định trở về Việt Nam làm việc sau 11 năm nghiên cứu ở nước ngoài của tiến sỹ Phong được thầy ông ví là “đang ngồi thảm bay lại nhảy vào lửa”; nhưng sự thực, ông đã dần nhóm được ngọn lửa đam mê cho sinh viên và từng bước xây dựng một phòng thí nghiệm hiện đại.
Hai tham vọng của vị tiến sỹ mê pin mặt trời

Hai tham vọng của vị tiến sỹ mê pin mặt trời

Xây dựng một “thiên đường” đào tạo để sinh viên, nghiên cứu sinh trong nước tạo ra các sản phẩm tốt không kém người du học; có thể chuyển giao mọi công nghệ của Trung tâm Nano và Năng lượng là hai mục tiêu mà tiến sỹ Nguyễn Trần Thuật đang hăm hở hướng đến.
6 tỷ đồng đào tạo một thạc sĩ công nghệ vũ trụ

6 tỷ đồng đào tạo một thạc sĩ công nghệ vũ trụ

6 tỷ đồng là con số phải chi cho đào tạo một thạc sĩ công nghệ vũ trụ tại Nhật Bản, cho thấy mức đầu tư bài bản, chịu chi của chúng ta nhằm thực hiện quyết tâm đến năm 2020 sẽ làm chủ công nghệ chế tạo vệ tinh.