Trang chủ Search

Đại-học-Bách-khoa - 785 kết quả

Giải pháp phát triển ngành bán dẫn Việt Nam?

Giải pháp phát triển ngành bán dẫn Việt Nam?

Trước những cơ hội hấp dẫn mà ngành công nghiệp bán dẫn đang mở ra trước mắt, Việt Nam sẽ chọn cách tiếp cận nào? Theo các chuyên gia, Việt Nam có khả năng tham gia vào khâu thiết kế chip nếu đào tạo và thu hút được những người Việt giỏi nhất.
Trường Đại học Bách khoa TPHCM đào  tạo hai ngành mới về vi mạch

Trường Đại học Bách khoa TPHCM đào tạo hai ngành mới về vi mạch

Hai ngành Thiết kế vi mạch và Vi mạch bán dẫn sẽ được đưa vào vận hành ngay trong năm học 2023-2024, thông qua việc phân ngành sinh viên đang học năm hai và chính thức tuyển sinh với mã ngành mới trong năm học 2024-2025.
Tọa đàm “Chuỗi giá trị chip và cơ hội cho Việt Nam”

Tọa đàm “Chuỗi giá trị chip và cơ hội cho Việt Nam”

Trong cuộc chạy đua bước vào chuỗi giá trị chip, Việt Nam thực sự có cơ hội? Và nếu có cơ hội, dù là nhỏ nhất, chúng ta cần một lộ trình như thế nào?
Việt Nam muốn đào tạo 50 nghìn kỹ sư cho ngành công nghiệp bán dẫn

Việt Nam muốn đào tạo 50 nghìn kỹ sư cho ngành công nghiệp bán dẫn

Chiều 29/10, tại Hội nghị cấp cao về Công nghiệp bán dẫn tại Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia NIC Hòa Lạc, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch & Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết: "Việt Nam đang xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực với mục tiêu hình thành đội ngũ 50.000 kỹ sư cho ngành công nghiệp này đến năm 2030."
Chương trình KC.01: Làm chủ công nghệ phục vụ phát triển chính phủ số và đô thị thông minh

Chương trình KC.01: Làm chủ công nghệ phục vụ phát triển chính phủ số và đô thị thông minh

80% số nhiệm vụ nghiên cứu có kết quả được ứng dụng, phục vụ các hoạt động quản lý, điều hành của các cơ quan nhà nước hoặc có thể thương mại hóa - Chương trình KC.01 đặt mục tiêu.
Asahi Glass Foundation tài trợ 730 triệu đồng cho 7 nhà khoa học thuộc ĐH Bách khoa Hà Nội

Asahi Glass Foundation tài trợ 730 triệu đồng cho 7 nhà khoa học thuộc ĐH Bách khoa Hà Nội

Số tiền này để hỗ trợ nghiên cứu trong các lĩnh vực khoa học vật liệu, khoa học sự sống, công nghệ thông tin, môi trường, năng lượng và khoa học xã hội.
Chương trình KC.02: Ưu tiên nghiên cứu, chế tạo vật liệu tiên tiến

Chương trình KC.02: Ưu tiên nghiên cứu, chế tạo vật liệu tiên tiến

Chương trình KC.02/21-30 dự kiến tăng gấp đôi số nhiệm vụ, dự án và kinh phí so với giai đoạn trước và ưu tiên các nghiên cứu, chế tạo vật liệu tiên tiến, vật liệu có tính năng đặc biệt.
Khởi nghiệp từ trường đại học: Sao vắng bóng các công ty spin-off?

Khởi nghiệp từ trường đại học: Sao vắng bóng các công ty spin-off?

Khi nhìn vào bức tranh khởi nghiệp Việt Nam, có thể thấy rất ít công ty khởi nghiệp dạng spin-off bước ra từ trường đại học. Tại sao vậy?
Chương trình KC.05: Khuyến khích doanh nghiệp tham gia nghiên cứu, ứng dụng công nghệ năng lượng

Chương trình KC.05: Khuyến khích doanh nghiệp tham gia nghiên cứu, ứng dụng công nghệ năng lượng

Chương trình KC.05 mong muốn 50% số nhiệm vụ có doanh nghiệp tham gia phối hợp thực hiện, với 20% trong số đó do doanh nghiệp chủ trì thực hiện.
Chương trình KC.06: Tập trung thử nghiệm công nghệ trong lĩnh vực môi trường

Chương trình KC.06: Tập trung thử nghiệm công nghệ trong lĩnh vực môi trường

Ngày 19/10, tại TPHCM, Ban Chủ nghiệm Chương trình KC.06/21-30 chủ trì, phối hợp với Văn phòng các Chương trình trọng đểm cấp nhà nước và Vụ KH&CN các ngành kinh tế - kỹ thuật (Bộ KH&CN) đã tổ chức hội thảo “Thực trạng và định hướng phát triển KH&CN phục vụ ngành công nghệ môi trường giai đoạn 2021 – 2030”.