Trang chủ Search

từ-tế - 132 kết quả

Tim nhân tạo thu nhỏ phát triển từ tế bào gốc

Tim nhân tạo thu nhỏ phát triển từ tế bào gốc

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Cell vào tháng 5/2021, các nhà nghiên cứu tại Viện Hàn lâm Khoa học Áo đã tạo ra tim nhân tạo thu nhỏ có nhịp đập từ các tế bào gốc đa năng của con người.
Tạo tấm tế bào gốc ứng dụng trong điều trị bệnh tim

Tạo tấm tế bào gốc ứng dụng trong điều trị bệnh tim

TS Phạm Lê Bửu Trúc và cộng sự ở Trung tâm Công nghệ Sinh học TPHCM đã nghiên cứu tạo ra tấm tế bào gốc trung mô mô cuống rốn người hướng đến “vá” tạm thời thành tim bị mỏng.
Mô hình phôi người hoàn chỉnh đầu tiên trong phòng thí nghiệm

Mô hình phôi người hoàn chỉnh đầu tiên trong phòng thí nghiệm

Các nhà khoa học đã tạo ra những hình cầu rỗng làm từ tế bào giống như phôi người trong giai đoạn phát triển sớm nhất của chúng. Phôi nhân tạo, được gọi là “blastoid”, có thể cho phép giới khoa học tìm hiểu thời kỳ phát triển ban đầu của bào thai cũng như hiện tượng vô sinh và sảy thai mà không cần thử nghiệm trên phôi thực tế.
Phát triển thiết bị chuyển ty thể thông lượng cao

Phát triển thiết bị chuyển ty thể thông lượng cao

Các nhà khoa học từ Trung tâm Ung thư Toàn diện UCLA Jonsson đã phát triển một phương pháp đơn giản và có hiệu suất cao để chuyển các ty thể cô lập và DNA ty thể liên quan của chúng vào tế bào động vật có vú.
Mitsubishi hợp tác với Aleph Farms bán thịt bò nhân tạo tại Nhật Bản

Mitsubishi hợp tác với Aleph Farms bán thịt bò nhân tạo tại Nhật Bản

Tập đoàn Mitsubishi (Nhật Bản) đã đồng ý hợp tác với công ty Aleph Farms của Israel để đưa thịt bò nuôi cấy trong phòng thí nghiệm đến thị trường tiêu dùng ở Nhật Bản, nơi nhu cầu về thịt đang ngày càng tăng lên.
Các sự kiện khoa học đáng mong đợi năm 2021

Các sự kiện khoa học đáng mong đợi năm 2021

Bên cạnh các chủ đề quen thuộc là biến đổi khí hậu hay vaccine Covid-19, các chủ đề khác như cải tiến tế bào gốc, thuốc chữa Alzheimer, đổ bổ lên sao Hỏa... đều góp phần định hình khoa học trong năm tới, theo trang tin Nature.
Liệu có thể tạo ra bộ não có ý thức trong phòng thí nghiệm? (Phần 2)

Liệu có thể tạo ra bộ não có ý thức trong phòng thí nghiệm? (Phần 2)

Hiện không có quy định nào ở Mỹ hoặc ở châu Âu về việc tạo ra các bộ não có ý thức trong phòng thí nghiệm, và các thử nghiệm ngày càng trở nên phức tạp hơn.
Liệu có thể tạo ra bộ não có ý thức trong phòng thí nghiệm? (Phần 1)

Liệu có thể tạo ra bộ não có ý thức trong phòng thí nghiệm? (Phần 1)

Một số thí nghiệm đang đặt ra câu hỏi về việc liệu các cụm tế bào não sử dụng trong thí nghiệm có ý thức hay không, và làm thế nào các nhà khoa học biết được điều đó.
Biệt hóa tế bào chức năng gan từ tế bào gốc người và chuột

Biệt hóa tế bào chức năng gan từ tế bào gốc người và chuột

Kết quả nghiên cứu do nhóm của TS.Nguyễn Văn Hạnh (Viện Công nghệ Sinh học) thực hiện có thể mở ra một hướng nghiên cứu trong việc sử dụng các nguồn tế bào gốc khác nhau trong nghiên cứu y sinh, làm mô hình sàng lọc các chất có hoạt tính sinh học và ứng dụng mô hình để đánh giá khả năng khu trú của tế bào gốc.
Biệt hóa tế bào chức năng gan từ tế bào gốc người và chuột

Biệt hóa tế bào chức năng gan từ tế bào gốc người và chuột

Ghép tế bào gốc (TBG) đang trở thành một trong những phương pháp điều trị bệnh đầy tiềm năng cho các bệnh lý thoái hóa, tổn thương hệ miễn dịch hay các tổn thương mất mô, cơ quan. Trong đó, các bệnh liên quan tới gan có thể ghép TBG biệt hóa thành tế bào gan là phổ biến.