Trang chủ Search

thức-ăn-công-nghiệp - 40 kết quả

Quy trình sản xuất giống cá dìa bán tự nhiên

Quy trình sản xuất giống cá dìa bán tự nhiên

Là loài cá đặc hữu và có giá trị kinh tế cao, cá dìa bông ở Huế lại đang đứng trước nguy cơ sụt giảm về số lượng trong những năm gần đây.
Nhân nuôi giống dê lai hiệu quả cao

Nhân nuôi giống dê lai hiệu quả cao

Giống dê lai Saanen - Bách Thảo được Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao KHCN (Trường Đại học Nông Lâm TPHCM) nghiên cứu, lai tạo và nuôi thử nghiệm, cho năng suất sữa cao, ổn định, có thể nhân rộng đối với vùng khí hậu như ngoại thành TPHCM.
Thức ăn công nghiệp nuôi cua lột cho hiệu quả cao

Thức ăn công nghiệp nuôi cua lột cho hiệu quả cao

Trung tâm Công nghệ thức ăn và sau thu hoạch thủy sản thuộc Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II, đã nghiên cứu, sản xuất thành công thức ăn công nghiệp kích thích cua lột xác, với hiệu suất lột vỏ lên đến 87,5% và tỷ lệ lột vỏ đồng loạt đạt gần 43% sau 20 ngày nuôi
TPHCM: Chi gần 170 tỷ đồng phát triển KH&CN ngành nông nghiệp

TPHCM: Chi gần 170 tỷ đồng phát triển KH&CN ngành nông nghiệp

Giai đoạn 2013 – 2020, TPHCM đã chi gần 170 tỷ đồng để thực hiện 141 nhiệm vụ KH&CN và 23 nhiệm vụ hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp.
Công nghệ nuôi tôm hùm thương phẩm trong bể

Công nghệ nuôi tôm hùm thương phẩm trong bể

Dù mang lại lợi nhuận kinh tế cao nhưng nghề nuôi tôm hùm đang có những tác động tiêu cực đến môi trường biển. Để vừa đảm bảo sản lượng vừa bảo vệ môi trường, các nhà nghiên cứu của Công ty TNHH Thủy sản Đắc Lộc đã nhận chuyển giao và hoàn thiện công nghệ nuôi tôm hùm thương phẩm trong bể trên bờ quy mô hàng hóa tại vùng bãi ngang tỉnh Phú Yên.
Nuôi cá cam Nhật Bản bằng công nghệ RAS

Nuôi cá cam Nhật Bản bằng công nghệ RAS

Cá cam (Yellowtail hay amberjack) rất được ưa chộng cho món sashimi, sushi, nigiri, hay các công thức của người Peru như ceviche và tiraditos. Hiện tại, người nuôi cá cam đã tìm thấy cho mình một đồng minh tuyệt vời. Đó là các hệ thống RAS, công nghệ vô cùng thích hợp, hay thậm chí hoàn hảo, để nuôi loài này trên đất liền.
Cà Mau: Nuôi cá Hô thương phẩm trong ao đất tại xã Khánh An, huyện U Minh

Cà Mau: Nuôi cá Hô thương phẩm trong ao đất tại xã Khánh An, huyện U Minh

Vừa qua Sở KH&CN tỉnh Cà Mau đã tổ chức Hội đồng xét duyệt đề cương thuyết minh dự án: Nuôi cá Hô (Catlocarpio siamensis) thương phẩm trong ao đất tại xã Khánh An, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau.
Phú Yên: Xây dựng mô hình nuôi cá chẽm trong thủy vực nước ngọt quy mô nông hộ

Phú Yên: Xây dựng mô hình nuôi cá chẽm trong thủy vực nước ngọt quy mô nông hộ

Thực hiện Quyết định số 2213/QĐ-UBND ngày 19/11/2018 của UBND tỉnh Phú Yên về việc thành lập Hội đồng KH&CN đánh giá, nghiệm thu kết quả thực hiện đề tài “Xây dựng mô hình nuôi cá chẽm (Lates calcarifer, Bloch, 1790) trong thủy vực nước ngọt quy mô nông hộ tại tỉnh Phú Yên”, do Sở KH&CN Phú Yên tổ chức.
Cá chạch lấu

Cá chạch lấu

Cá chạch lấu (mastacembelus favus) là loài cá bản địa, có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao. Hiện nay, phong trào nuôi cá chạch lấu đang phát triển nhanh tại các tỉnh An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp và Vĩnh Long…
Bà đỡ giống cá khế vằn

Bà đỡ giống cá khế vằn

Cá khế vằn (hay cá bè vàng) là loài cá có giá trị kinh tế cao, thị trường ưa chuộng đến nay đã có thể chủ động được nguồn giống nhờ kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo của kỹ sư Lê Thị Như Phượng, từng đoạt giải nhì giải Vifotec năm 2017 mới đây.