Trang chủ Search

thủy-phân - 69 kết quả

Đón đọc KHPT số 1239 từ ngày 11/5 đến 17/5/2023

Đón đọc KHPT số 1239 từ ngày 11/5 đến 17/5/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Lần đầu tiên dùng nấm men thu hồi chitin từ vỏ tôm

Lần đầu tiên dùng nấm men thu hồi chitin từ vỏ tôm

Ngoài các giải pháp sinh học để thu hồi chitin từ vỏ tôm như sử dụng vi khuẩn acid lactic, Bacillus spp., Aspergillus niger, các nhà khoa học đã tìm ra một giải pháp mới là dùng nấm men lên men để tách chiết chitin từ đầu tôm.
Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất tinh bột biến tính

Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất tinh bột biến tính

Việc kết hợp phương pháp enzyme với lên men không chỉ giúp tăng hiệu suất biến tính tinh bột mà còn thân thiện với môi trường, không chứa hóa chất dư thừa trong sản phẩm, đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
Xử lý phụ phẩm chế biến tôm bằng phương pháp vi sinh vật

Xử lý phụ phẩm chế biến tôm bằng phương pháp vi sinh vật

Từ những thứ bị thải bỏ trong quá trình chế biến tôm như đầu, vỏ tôm, các nhà khoa học ở trường ĐH Nông Lâm (ĐH Huế) đã ứng dụng phương pháp vi sinh vật để xử lí hiệu quả các phụ phẩm tôm - vừa thân thiện với môi trường, vừa tạo ra các sản phẩm giá trị như probiotic giàu caroten-protein để ứng dụng trong chăn nuôi.
Quy trình sản xuất chế phẩm điều hòa sinh trưởng từ rong sụn

Quy trình sản xuất chế phẩm điều hòa sinh trưởng từ rong sụn

Kể từ lần đầu xuất hiện ở Việt Nam hơn 30 năm, rong sụn đã trở thành loại thực vật giúp người dân miền Trung thoát nghèo. Để nâng cao giá trị của rong sụn, Viện Nghiên cứu và Ứng dụng công nghệ Nha Trang đã nghiên cứu thành công quy trình sản xuất chế phẩm điều hòa sinh trưởng thực vật chứa Oligo Carrageenan từ rong sụn.
Siro cá nóc không độc

Siro cá nóc không độc

Nghiên cứu của nhóm TS. Bùi Thị Thu Hiền (Viện Nghiên cứu Hải sản) không chỉ cho ra đời sản phẩm siro cá nóc đầu tiên trên thị trường mà còn hứa hẹn mở ra hướng khai thác và sử dụng bền vững nguồn cá nóc tại Việt Nam.
Ứng dụng vi khuẩn lactic: Rút ngắn thời gian sinh hương của nước mắm

Ứng dụng vi khuẩn lactic: Rút ngắn thời gian sinh hương của nước mắm

Việc ứng dụng vi khuẩn lactic để rút ngắn thời gian sinh hương trong quá trình lên men sẽ góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nước mắm truyền thống - hiện đang yếu thế trước các loại nước mắm công nghiệp trên thị trường hiện nay.
Cuộc cách mạng tái chế nước tiểu

Cuộc cách mạng tái chế nước tiểu

Tái sử dụng nước tiểu trên quy mô lớn sẽ mang lại nhiều lợi ích về môi trường và sức khỏe cộng đồng.
Quy trình sản xuất phân bón hữu cơ sinh học từ lông gà

Quy trình sản xuất phân bón hữu cơ sinh học từ lông gà

Tận dụng những phụ phẩm chăn nuôi như lông gà, TS. Tạ Ngọc Ly (Khoa Hóa, trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng) không chỉ giúp giải quyết một vấn đề môi trường mà còn tạo ra một loại phân hữu cơ không mùi hôi, tiện dụng, chất lượng tốt.
Phụ phẩm cá nuôi: tiềm năng lớn chưa được khai thác

Phụ phẩm cá nuôi: tiềm năng lớn chưa được khai thác

Các sản phẩm phụ (by-product) của cá nuôi, nếu được khai thác hiệu quả, sẽ giúp ngành nuôi trồng thủy sản (NTTS) cải thiện tính bền vững, đồng thời tạo thêm nhiều đóng góp cho những lĩnh vực khác như chăn nuôi, sản xuất thực phẩm, mỹ phẩm,…