Trang chủ Search

thần-công - 29 kết quả

“Sóng thần công nghệ”: Những cảnh báo về công nghệ AI

“Sóng thần công nghệ”: Những cảnh báo về công nghệ AI

Điều gì sẽ xảy ra khi mọi người trên hành tinh đều có thể dễ dàng tiếp cận những công nghệ mạnh nhất từ trước tới nay?
Huyền thoại về rồng trong các nền văn hóa

Huyền thoại về rồng trong các nền văn hóa

Hình tượng con rồng đã xuất hiện độc lập trong nghệ thuật, thần thoại và văn hóa dân gian của nhiều nền văn hóa và văn minh trong suốt chiều dài lịch sử.
5 thành phố cổ từng cai trị Bắc Mỹ

5 thành phố cổ từng cai trị Bắc Mỹ

Teotihuacan, Cahokia cùng các thủ phủ nổi bật khác là những trung tâm văn hóa gây ấn tượng, là nơi sinh sống của nhiều gia đình, đã biến mất. Khảo cổ học đang chầm chậm hé lộ những quá khứ huy hoàng của chúng.
Trao giải thưởng Hồ Chí Minh và giải thưởng Nhà nước về KH&CN cho 29 công trình

Trao giải thưởng Hồ Chí Minh và giải thưởng Nhà nước về KH&CN cho 29 công trình

Tối 23/11 tại Hà Nội, Bộ KH&CN đã tổ chức lễ trao giải thưởng Hồ Chí Minh và giải thưởng Nhà nước về KH&CN đợt 6. Đây là hai giải thưởng lớn được trao 5 năm một lần kể từ năm 1996 nhằm vinh danh tác giả của những công trình KH&CN có giá trị khoa học lớn, đóng góp hiệu quả cho kinh tế - xã hội.
Lịch sử bút chì

Lịch sử bút chì

Bút chì, tẩy, gọt bút chì là những dụng cụ quá quen thuộc với cuộc sống chúng ta, nhưng ít ai về nguồn gốc cũng như các bước phát triển của chúng.
"Trí thông minh" của trí tuệ nhân tạo: Những ngộ nhận phổ biến

"Trí thông minh" của trí tuệ nhân tạo: Những ngộ nhận phổ biến

Bên cạnh việc giới thiệu và tóm tắt lịch sử hình thành và phát triển của trí tuệ nhân tạo, cuốn sách của Giáo sư Jean-Gabriel Ganascia trực tiếp bàn luận về 31 ngộ nhận phổ biến về trí tuệ nhân tạo thường xuyên xuất hiện trên báo chí hoặc các tác phẩm dành cho đại chúng.
Chuyển giao công nghệ: Giải pháp nằm ở cơ chế? (Kỳ cuối)

Chuyển giao công nghệ: Giải pháp nằm ở cơ chế? (Kỳ cuối)

Mong đợi về một môi trường lý tưởng với những cơ chế thông thoáng, thuận lợi cho các hoạt động chuyển giao công nghệ và đủ sức kết nối trường, viện với doanh nghiệp, có lẽ, chỉ dần trở thành hiện thực nếu các nút thắt chính sách được tháo gỡ.
Người phát minh hiệu ứng nhà kính

Người phát minh hiệu ứng nhà kính

Ngay từ đầu thế kỷ 19 nhà vật lý Joseph Fourier đã mô tả nhiệt tích tụ như thế nào trong bầu khí quyển.
Khi KH&CN “chống lưng” sản phẩm chủ lực

Khi KH&CN “chống lưng” sản phẩm chủ lực

Nếu ở nơi nào vẫn còn băn khoăn với câu hỏi “KH&CN có vai trò gì trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương?” thì ắt hẳn đó không phải là Bắc Giang. Bởi từ lâu, trên vùng đất trung du này, KH&CN đã được coi là yếu tố không thể thiếu trong bài toán phát triển nông nghiệp.
ViSEF: Sân chơi STEM giúp học sinh trưởng thành

ViSEF: Sân chơi STEM giúp học sinh trưởng thành

Gần đây, có nhiều ý kiến chỉ trích Cuộc thi Khoa học và Kỹ thuật dành cho học sinh trung học cấp quốc gia (ViSEF). Hãy nghe ông Đỗ Hoàng Sơn, thành viên Liên minh STEM, chia sẻ về trải nghiệm của mình với 10 kỳ ViSEF trong vai trò giám khảo, người tham gia huấn luyện một số đội tuyển quốc gia đi thi ISEF quốc tế, hoặc đơn giản là người quan sát.