Trang chủ Search

nhân-chủng - 181 kết quả

Con người tiêu thụ ít nước hơn các loài linh trưởng khác

Con người tiêu thụ ít nước hơn các loài linh trưởng khác

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Current Biology vào ngày 5/3, Herman Pontzer, phó giáo sư nhân chủng học tại Đại học Duke (Mỹ), phát hiện cơ thể con người đã tiến hóa để sử dụng lượng nước mỗi ngày ít hơn từ 30% đến 50% so với những loài động vật linh trưởng có họ hàng gần nhất với chúng ta.
Bệnh lao đã tái định hình hệ miễn dịch của chúng ta như thế nào

Bệnh lao đã tái định hình hệ miễn dịch của chúng ta như thế nào

Cái chết Đen, dịch cúm Tây Ban Nha và Covid-19 đều là những đại dịch nghiêm trọng nhất trong lịch sử nhân loại, giết chết hàng triệu người. Nhưng chúng vẫn chưa là gì so với bệnh lao (TB), căn bệnh đã giết chết hơn 1 tỷ người trong 2000 năm qua - và vẫn tiếp tục lấy đi sinh mạng của 1,5 triệu người trên toàn thế giới mỗi năm.
Con người bắt đầu đứng thẳng từ khi nào?

Con người bắt đầu đứng thẳng từ khi nào?

Charles Darwin từng nhận ra mối quan hệ tiến hóa chặt chẽ giữa con người, tinh tinh và khỉ đột dựa trên các đặc điểm giải phẫu, và đặt ra một số câu hỏi lớn: con người có quan hệ như thế nào với các loài linh trưởng khác, và chính xác con người ban đầu đi lại như thế nào?
Thông điệp từ những sự nghiệp làm nên thiên niên kỷ

Thông điệp từ những sự nghiệp làm nên thiên niên kỷ

Tạo ra một môi trường để ai cũng có điều kiện phát huy tối đa tài năng của mình là điều kiện tiên quyết để sản sinh ra nhân tài. Còn để thành đạt một khối lượng sáng tạo lớn, mà Edison là trường hợp điển hình nhất, thì tri thức và kinh nghiệm của con người phải phát triển theo cấp số nhân qua kết quả lao động chứ không theo cấp số cộng.
5 sự kiện khoa học Việt Nam 2020

5 sự kiện khoa học Việt Nam 2020

Khó có thể nêu hết những gì mà khoa học Việt Nam đạt được trong một năm đặc biệt như năm 2020.
Thợ săn Siberia kỷ băng hà đã thuần hóa chó từ 23 nghìn năm trước

Thợ săn Siberia kỷ băng hà đã thuần hóa chó từ 23 nghìn năm trước

Một nghiên cứu mới kết hợp dữ liệu DNA của loài chó và những gì đã biết về người cổ đại góp phần trả lời câu hỏi chó được thuần hóa ở đâu, khi nào và bằng cách nào.
Con người đã từng... ngủ đông để chống chọi cái lạnh?

Con người đã từng... ngủ đông để chống chọi cái lạnh?

Hóa thạch xương cho thấy người Neanderthal có thể đã từng có chiến lược ngủ đông giống như loài gấu, theo một nhóm nghiên cứu.
Cội nguồn: Lịch sử vĩ đại của vạn vật

Cội nguồn: Lịch sử vĩ đại của vạn vật

Trái với quan điểm của nhiều sử gia truyền thống tin rằng lịch sử chỉ bắt đầu khi loài người có chữ viết và nhà nước - đồng nghĩa với những gì trước đó được coi là thời tiền sử (prehistory), David Christian được biết đến như là người đi đầu trong trường phái nghiên cứu Lịch sử Vĩ đại (Big History).
Cuộc chiến chống Covid 19: Có thể tin khoa học Trung Quốc?

Cuộc chiến chống Covid 19: Có thể tin khoa học Trung Quốc?

Khoa học Trung Quốc thường bị gạt ra ngoài lề và thậm chí không được tin tưởng ở phương Tây. Nhưng liệu đại dịch có làm thay đổi vị thế của nó trên thế giới.
Rubella có thể lây truyền từ động vật sang người

Rubella có thể lây truyền từ động vật sang người

Trước đây, loại virus gây ra bệnh Rubella (hay còn gọi là bệnh sởi Đức) là ‘thành viên’ duy nhất trong chi Rubivirus và các nhà khoa học chưa bao giờ xác định được họ hàng gần của nó. Tuy nhiên, một bài báo trên tạp chí Nature mới đây đã cho thấy, rubella có một ‘gia đình’ với hai virus họ hàng ruhugu và rustrela.