Trang chủ Search

nguyên-sinh - 222 kết quả

Chang hoang dã-Gấu: Hành trình của hiểu biết và yêu thương

Chang hoang dã-Gấu: Hành trình của hiểu biết và yêu thương

Chang hoang dã-Gấu (2020) là cuốn sách thứ hai của Trang Nguyễn và Jeet Zdung, sau Trở về nơi hoang dã (2016). Cả hai, theo tôi, đánh dấu sự xuất hiện quan trọng của một thế hệ lấy thiên nhiên làm trung tâm.
Phát hiện sớm bệnh tim di truyền bằng kỹ thuật giải trình tự gene thế hệ mới

Phát hiện sớm bệnh tim di truyền bằng kỹ thuật giải trình tự gene thế hệ mới

Nhóm tác giả ở Khoa Y, Đại học Quốc gia TPHCM, đã nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật giải trình tự gene thế hệ mới ở người mắc bệnh cơ tim giãn nở và thân nhân, nhằm tầm soát, phòng ngừa các triệu chứng suy tim.
Chương trình KC.09/16-20 khai phá vùng biển sâu

Chương trình KC.09/16-20 khai phá vùng biển sâu

Giai đoạn 2016-2020 là một bước ngoặt mới sau hàng chục năm Chương trình “Nghiên cứu khoa học và công nghệ phục vụ quản lý biển, hải đảo và phát triển kinh tế biển” được triển khai.
Cây trứng cá có khả năng làm giảm nồng độ ô nhiễm bụi

Cây trứng cá có khả năng làm giảm nồng độ ô nhiễm bụi

PGS.TS. Nguyễn Văn Sinh, TS. Nguyễn Thế Cường (Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam), Nguyễn Xuân Hòa (ĐH Antwerp) và các cộng sự Bỉ mới xuất bản công bố “Particulate matter accumulation capacity of plants in Hanoi, Vietnam” trên tạp chí Environmental Pollution.
Phát hiện một phân loài sóc cây mới ở Việt Nam

Phát hiện một phân loài sóc cây mới ở Việt Nam

Đây là phân loài thứ 3 thuộc loài sóc đỏ Callosciurus được tìm thấy ở Việt Nam.
Nhân nuôi sinh sản thành công hai loài rùa quý, hiếm

Nhân nuôi sinh sản thành công hai loài rùa quý, hiếm

Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh thuộc Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, vừa cho biết lần đầu cho sinh sản thành công trong môi trường nuôi bán tự nhiên hai loài rùa quý hiếm của Việt Nam là rùa Trung bộ và rùa Núi vàng
Nguồn gốc đại dịch: Các nhà khoa học Việt Nam nắm trong tay một số manh mối

Nguồn gốc đại dịch: Các nhà khoa học Việt Nam nắm trong tay một số manh mối

Ngày càng có nhiều bằng chứng về khả năng virus SARS-CoV-2, nguồn gốc phát sinh của đại dịch COVID-19, xuất phát từ dơi. Tuy vẫn cần nhiều chứng cứ thuyết phục hơn nhưng hiện tại, các nhà khoa học ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam, đã có trong tay nhiều manh mối quan trọng.
Jeff Bezos cam kết đầu tư 1 tỷ USD bảo tồn các điểm nóng đa dạng sinh học

Jeff Bezos cam kết đầu tư 1 tỷ USD bảo tồn các điểm nóng đa dạng sinh học

Jeff Bezos, người sáng lập Amazon, cho biết ông nhận ra Trái đất mỏng manh như thế nào khi có cơ hội nhìn nó từ không gian, đồng thời cam kết sẽ đầu tư 1 tỷ USD cho các dự án bảo tồn trên khắp thế giới.
Cao nguyên Kon Hà Nừng được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới

Cao nguyên Kon Hà Nừng được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới

Cao nguyên Kon Hà Nừng là một trong tổng số 20 Khu dự trữ sinh quyển được UNESCO thông qua tại kỳ họp lần này và là Khu dự trữ sinh quyển thế giới thứ 11 của Việt Nam.
Rút ngắn quy trình nuôi luân trùng

Rút ngắn quy trình nuôi luân trùng

PGS.TS Nguyễn Ngọc Phước và TS. Lê Văn Bảo Duy (Khoa Thủy sản, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế) đã phát triển thành công quy trình nuôi luân trùng làm thức ăn trong thời gian ngắn mà vẫn đảm bảo chất dinh dưỡng, từ đó mở ra hướng phát triển mới cho ngành nuôi cá biển có cỡ miệng nhỏ ở Việt Nam hiện nay.