Trang chủ Search

nguyên-sinh - 220 kết quả

Theodor Schwann: Người phát triển học thuyết tế bào

Theodor Schwann: Người phát triển học thuyết tế bào

Nhà khoa học người Đức Theodor Schwann đã phát triển học thuyết cho rằng tất cả các sinh vật sống đều được cấu tạo từ tế bào. Ông phân loại các mô của động vật thành năm nhóm riêng biệt, đặt nền móng cho sự ra đời của lĩnh vực nghiên cứu về mô học hiện đại.
Công bố trên Nature: Việt Nam tham gia nghiên cứu về quản trị rủi ro

Công bố trên Nature: Việt Nam tham gia nghiên cứu về quản trị rủi ro

Một nhóm các nhà khoa học Việt Nam tại ĐHQQG TP. Hồ Chí Minh, ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội đã cùng các nhà khoa học quốc tế xuất bản bài báo trên Nature, một trong những tạp chí lâu đời, uy tín và có tầm ảnh hưởng sâu rộng nhất trong giới khoa học.
Lỗ hổng trong bảo tồn ở Việt Nam: Nhìn từ các loài lưỡng cư

Lỗ hổng trong bảo tồn ở Việt Nam: Nhìn từ các loài lưỡng cư

Một bức tranh tổng quan với các thông tin chi tiết về số loài đặc hữu, phạm vi phân bố của chúng cũng như tình trạng bảo tồn của mỗi loài là yếu tố rất quan trọng để có thể bảo vệ động vật hoang dã khỏi nguy cơ tuyệt chủng. Tuy nhiên, cho đến nay, những nghiên cứu như vậy hầu như vẫn chưa có ở Việt Nam.
GS. Konstatin Tkachenko: Hãy gìn giữ ốc đảo san hô cuối cùng trước khi quá muộn

GS. Konstatin Tkachenko: Hãy gìn giữ ốc đảo san hô cuối cùng trước khi quá muộn

Sau khi một loạt các báo Việt Nam đưa tin về tình trạng san hô chết trắng ở Nha Trang, ban quản lý vịnh Nha Trang đã phản hồi nguyên nhân chủ yếu là do cơn bão số 12 Damrey tháng 11/2017 và cơn bão số 9/2021 làm một số khu vực có rạn san hô phong phú đa dạng như Hòn Mun, Hòn Một, Hòn Tằm và Đông Bắc Hòn Tre bị thiệt hại đến 70-80%.
Bảo tồn và phát triển kinh tế trong các Khu dự trữ sinh quyển

Bảo tồn và phát triển kinh tế trong các Khu dự trữ sinh quyển

Các nhà quản lý cần có sự tư vấn của giới khoa học để đưa ra được những quyết định hợp lý nhằm giải quyết bài toán cân bằng giữa bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển kinh tế.
Khu rừng nguyên sinh  cuối cùng của châu Âu

Khu rừng nguyên sinh cuối cùng của châu Âu

Trước khi bị con người can thiệp, phần lớn khu vực Bắc châu Âu được bao phủ bởi những cánh rừng nguyên sinh trải dài hàng ngàn km. Ngày nay, chúng hầu như đã biến mất, chỉ còn lại một vài mảng cây già cỗi ở mãi xa dãy Carpathians và các vùng núi khác. Rừng Bialowieza nằm giữa biên giới Ba Lan và Belarus là một ngoại lệ.
Hổ trong văn học Việt Nam

Hổ trong văn học Việt Nam

Từ đại ngàn, vị chúa sơn lâm uy dũng “bước” vào văn học dân gian, văn học trung đại và tiếp tục có mặt trong thơ văn hiện đại của Việt Nam, cho thấy sự gắn bó của con người với loài mãnh thú này trong quá trình tương sinh tương khắc với tự nhiên.
Dùng thạch cao làm chất độn trong sản xuất ống nhựa gân xoắn

Dùng thạch cao làm chất độn trong sản xuất ống nhựa gân xoắn

Nghiên cứu mới của nhóm tác giả ở Viện Kỹ thuật nhiệt mở ra hướng mới trong việc sử dụng thạch cao để sản xuất nhiều loại vật liệu, nâng cao giá trị của phế thải công nghiệp.
Chang hoang dã-Gấu: Hành trình của hiểu biết và yêu thương

Chang hoang dã-Gấu: Hành trình của hiểu biết và yêu thương

Chang hoang dã-Gấu (2020) là cuốn sách thứ hai của Trang Nguyễn và Jeet Zdung, sau Trở về nơi hoang dã (2016). Cả hai, theo tôi, đánh dấu sự xuất hiện quan trọng của một thế hệ lấy thiên nhiên làm trung tâm.
Phát hiện sớm bệnh tim di truyền bằng kỹ thuật giải trình tự gene thế hệ mới

Phát hiện sớm bệnh tim di truyền bằng kỹ thuật giải trình tự gene thế hệ mới

Nhóm tác giả ở Khoa Y, Đại học Quốc gia TPHCM, đã nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật giải trình tự gene thế hệ mới ở người mắc bệnh cơ tim giãn nở và thân nhân, nhằm tầm soát, phòng ngừa các triệu chứng suy tim.