Trang chủ Search

mặn - 1049 kết quả

Xác định gen tiềm năng chống chịu mặn trên cây lúa

Xác định gen tiềm năng chống chịu mặn trên cây lúa

Các nhà khoa học đã xác định được 4 miRNA tiềm năng tham gia vào quá trình chống chịu mặn trên cây lúa Đốc Phụng bằng công nghệ giải trình tự gen thế hệ mới.
Cải tạo độ chua mặn của đất bằng than sinh học từ phụ phẩm nông nghiệp

Cải tạo độ chua mặn của đất bằng than sinh học từ phụ phẩm nông nghiệp

Theo nghiên cứu, thử nghiệm của nhóm tác giả ở Trường Đại học Công nghiệp TPHCM, than sinh học từ vỏ trấu có hiệu quả cải tạo đất phèn mặn cao hơn than sinh học từ các phụ phẩm nông nghiệp khác.
Chế phẩm nano trong điều trị hoại tử gan tụy cấp trên tôm

Chế phẩm nano trong điều trị hoại tử gan tụy cấp trên tôm

Nhờ khả năng làm chủ công nghệ nano nhũ tương, Công ty Cổ phần Công nghệ mới Nhật Hải (OIC New) đã tìm ra giải pháp xanh thay thế kháng sinh có thể hỗ trợ điều trị hiệu quả bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm.
ĐBSCL: Xâm nhập mặn sớm và ăn sâu hơn trong mùa khô năm nay

ĐBSCL: Xâm nhập mặn sớm và ăn sâu hơn trong mùa khô năm nay

Trong mùa khô năm 2023-2024, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long được dự báo có khả năng xuất hiện sớm và ăn sâu hơn trung bình nhiều năm.
"Trái đất chuyển mình" hay lịch sử môi trường, khí hậu toàn cầu 4,5 tỷ năm qua

"Trái đất chuyển mình" hay lịch sử môi trường, khí hậu toàn cầu 4,5 tỷ năm qua

Cuốn sách của Peter Frankopan, Giáo sư lịch sử toàn cầu tại Đại học Oxford, đưa khí hậu vào như một chủ đề cơ sở, mang tính cốt yếu nhưng thường bị bỏ qua trong lịch sử toàn cầu; đồng thời xem xét cách loài người khai thác, nhào nặn môi trường theo ý chí của mình.
Thử nghiệm trồng rau chịu mặn

Thử nghiệm trồng rau chịu mặn

Ba loại rau chịu mặn được trồng thử nghiệm, góp phần giải quyết bài toán về rau xanh tại Cần Giờ.
Chương trình quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu phục vụ phát triển bền vững ĐBSCL

Chương trình quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu phục vụ phát triển bền vững ĐBSCL

Chương trình KC 15/21-30 đề ra mục tiêu có ít nhất 80% kết quả được ứng dụng vào thực tiễn, góp phần phát triển KT – XH trong vùng.
Hệ vi sinh vật trong đầm cạn sa mạc có thể phản ánh sự sống ban đầu trên sao Hỏa

Hệ vi sinh vật trong đầm cạn sa mạc có thể phản ánh sự sống ban đầu trên sao Hỏa

Hệ vi sinh vật trong các đầm phá trên sa mạc Puna de Atacama, Argentina, có thể hé lộ về sự sống ban đầu trên Trái đất và sao Hỏa.
TPHCM: Ứng dụng GIS trong quản lý rừng ngập mặn Cần Giờ

TPHCM: Ứng dụng GIS trong quản lý rừng ngập mặn Cần Giờ

Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS vào quản lý rừng ngập mặn Cần giờ, đã giúp Ban quản lý phòng hộ huyện Cần Giờ tiết kiệm thời gian, chi phí nhân công, mà vẫn đảm bảo thực hiện hiệu quả công tác quản lý rừng.