Trang chủ Search

khoa-học-xã-hội-và-nhân-văn - 203 kết quả

Nafosted tài trợ KHXH&NV đợt 2/2020: Đề tài nhóm ngành nhân văn tăng

Nafosted tài trợ KHXH&NV đợt 2/2020: Đề tài nhóm ngành nhân văn tăng

Mặc dù kinh tế vẫn là ngành được tài trợ nhiều nhất nhưng nhóm ngành nhân văn cũng đã có sự tăng trưởng đáng kể so với trước trong số các đề tài nghiên cứu cơ bản lĩnh vực KHXH&NV mới được Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ Nafosted phê duyệt tài trợ (hồ sơ đợt II/2020) ngày 3/8 vừa qua.
Chương trình Tây Bắc: Liên kết mở và đa ngành

Chương trình Tây Bắc: Liên kết mở và đa ngành

Để giải quyết những vấn đề đang đặt ra với Tây Bắc, từ những đề tài tưởng chừng “đơn lẻ” cho tới những vấn đề xuyên suốt như bộ cơ sở dữ liệu chung toàn vùng, đều cần phải có tính liên kết mở và đa ngành. Đó là một trong những bài học rút ra từ Chương trình KH&CN phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc (Chương trình Tây Bắc) sau 7 năm thực hiện.
Nhiều doanh nghiệp thiếu kiến thức về tài sản trí tuệ

Nhiều doanh nghiệp thiếu kiến thức về tài sản trí tuệ

Hiện nay, phần lớn các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp mới thành lập, chủ yếu quan tâm đến đăng ký nhãn hiệu mà chưa biết cách nhận diện và quản trị tài sản trí tuệ.
Cần cập nhật về những tạp chí có uy tín

Cần cập nhật về những tạp chí có uy tín

Cuộc bàn luận về chất lượng tạp chí chuyên ngành quốc tế ở ngành Khoa học xã hội nhân văn cho thấy áp lực phải công bố quốc tế bằng mọi giá có thể dẫn người ta tới sai lầm khi lựa chọn nơi công bố.
Niên biểu lịch sử Việt Nam không thể chỉ dựa trên một bộ sử

Niên biểu lịch sử Việt Nam không thể chỉ dựa trên một bộ sử

Từ trước đến nay, các niên biểu ở Việt Nam hầu như đều chỉ được lập dựa trên “Đại Việt sử ký toàn thư” hay “Khâm định Việt sử thông giám cương mục” mà không có sự so sánh, đối chiếu với những tài liệu khác. Điều này có thể dẫn đến nhiều sai lệch về các mốc thời gian hay niên hiệu của các đời vua và các triều đại Việt Nam trong quá khứ.
Tiếp cận chuẩn quốc tế trong đào tạo tiến sĩ: Có lộ trình phù hợp thì mới khả thi

Tiếp cận chuẩn quốc tế trong đào tạo tiến sĩ: Có lộ trình phù hợp thì mới khả thi

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban đào tạo, ĐH Quốc gia Hà Nội, trả lời phỏng vấn Khoa học và Phát triển về những điểm yếu trong công tác đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam và những việc mà cơ sở đào tạo và cơ quan quản lý có thể làm để dần cải thiện tình hình.
Kỳ thi THPT quốc gia có còn cần thiết?

Kỳ thi THPT quốc gia có còn cần thiết?

Liên tiếp trong những ngày qua, thông tin về việc tổ chức kỳ thi THPT quốc gia đã thu hút sự quan tâm của hàng triệu gia đình học sinh lớp 12. Diễn biến của dịch bệnh khiến tất cả đều hồi hộp chờ đợi liệu học sinh có thể an toàn đến trường học trước ngày 15/6 để chuẩn bị cho kỳ thi vào đầu tháng 8 tới hay không.
Tiếp nhận hồ sơ tham gia chương trình hợp tác song phương NAFOSTED - FWO năm 2020

Tiếp nhận hồ sơ tham gia chương trình hợp tác song phương NAFOSTED - FWO năm 2020

Nằm trong khuôn khổ chương trình hợp tác song phương giữa Quỹ NAFOSTED và Quỹ Khoa học Flanders (FWO), NAFOSTED sẽ tiếp nhận các hồ sơ đăng ký tham gia năm 2020 từ ngày 2/3 đến 18/5/2020.
Bảo vệ di sản: Khi người dân đồng lòng...

Bảo vệ di sản: Khi người dân đồng lòng...

Nhà khoa học, với tất cả nỗ lực của mình, cũng chỉ có thể dừng lại ở việc nghiên cứu, công bố còn cộng đồng mới chính là những người hằng ngày tiếp xúc với di sản và hưởng lợi từ giữ gìn những giá trị của di sản.
Thanh Hóa: Nâng cao hiệu quả ứng dụng của các đề tài, dự án KH&CN vào sản xuất và đời sống

Thanh Hóa: Nâng cao hiệu quả ứng dụng của các đề tài, dự án KH&CN vào sản xuất và đời sống

Từ năm 2016 đến nay, tỷ lệ các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) có kết quả được ứng dụng hiệu quả vào sản xuất và đời sống trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ngày càng tăng.