Trang chủ Search

hoang-d�� - 2864 kết quả

James H. Steele: Người tiên phong trong ngành Thú y công cộng

James H. Steele: Người tiên phong trong ngành Thú y công cộng

Là người nỗ lực tiên phong để ngăn chặn dịch bệnh từ động vật lây lan sang con người, James H. Steele được vinh danh là “cha đẻ của ngành y tế công cộng thú y”.
Các quốc gia bỏ phiếu bảo vệ hơn 50 loài cá mập

Các quốc gia bỏ phiếu bảo vệ hơn 50 loài cá mập

Đại diện của gần 200 quốc gia đã bỏ phiếu để mở rộng các biện pháp bảo vệ đối với hơn 50 loài cá mập tại Hội nghị lần thứ 19 của các bên tham gia Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã (CITIES). Đây là hội nghị thượng đỉnh về các sinh vật hoang dã lớn nhất thế giới diễn ra tại Panama từ ngày 14–25/11.
Lược sử ngành thú y

Lược sử ngành thú y

Ít ai biết thú y là một trong những ngành nghề cổ xưa nhất, sớm tới mức chúng ta không xác định được khởi nguồn của nó.
Sinh nở có thể khiến xương của động vật linh trưởng cái thay đổi vĩnh viễn

Sinh nở có thể khiến xương của động vật linh trưởng cái thay đổi vĩnh viễn

Một nghiên cứu mới cho thấy việc sinh con có thể khiến cấu tạo xương của động vật linh trưởng cái bị thay đổi vĩnh viễn.
Lâu đài gạch lớn nhất thế giới

Lâu đài gạch lớn nhất thế giới

Ở vùng Pomerania phía Bắc Ba Lan có lâu đài Malbork nổi tiếng với hai danh hiệu: lâu dài lớn nhất thế giới tính theo diện tích đất (20,8 ha) và lâu đài xây bằng gạch lớn nhất thế giới (diện tích: 143.591 m²)
FlyFeed - Tận dụng côn trùng để giải quyết cuộc khủng hoảng lương thực

FlyFeed - Tận dụng côn trùng để giải quyết cuộc khủng hoảng lương thực

Trước mắt, FlyFeed sẽ mở một trang trại côn trùng quy mô công nghiệp tại Đồng Tháp, nơi sẽ sản xuất protein, axit béo và phân bón từ côn trùng với giá cả phải chăng. Theo dự tính, sau khi xây dựng được các trang trại trên khắp thế giới, FlyFeed sẽ tiếp tục sản xuất bột côn trùng làm thực phẩm cho người vào năm 2027.
Sừng tê giác thu ngắn lại trong thế kỷ qua

Sừng tê giác thu ngắn lại trong thế kỷ qua

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng sừng tê giác đã ngắn lại trong thế kỷ qua, nguyên nhân có thể do những kẻ săn bắt động vật hoang dã thường nhắm vào những con tê giác có sừng lớn.
Phát hiện loài cú mới trong rừng nhiệt đới Châu Phi

Phát hiện loài cú mới trong rừng nhiệt đới Châu Phi

Một loài cú mới sống trên đảo Príncipe, một phần của Cộng hòa Dân chủ São Tomé và Príncipe ở Trung Phi, vừa được mô tả.
Giống khổ qua mới phù hợp cho vùng Đông Nam Bộ

Giống khổ qua mới phù hợp cho vùng Đông Nam Bộ

Từ 80 mẫu dòng khổ qua bản địa, hoang dại được thu thập ở vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, Viện Nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm TPHCM, đã chọn tạo được giống khổ qua F1 NLU 0122 cho năng suất cao, chống chịu tốt với sâu bệnh hại.
Đại dịch tiếp theo có thể đến từ băng tan

Đại dịch tiếp theo có thể đến từ băng tan

Phân tích một hồ ở Bắc Cực cho thấy virus và vi khuẩn bị nhốt trong băng có thể tái sinh khi băng tan và lây nhiễm cho động vật hoang dã.