Trang chủ Search

giống-mới - 148 kết quả

Xử lý giống bằng nano kim loại: Từ phòng thí nghiệm tới ruộng đồng

Xử lý giống bằng nano kim loại: Từ phòng thí nghiệm tới ruộng đồng

Để tăng năng suất ngô, loại cây “thoát nghèo” và đồng thời góp phần giảm gánh nặng nhập khẩu tới 50% lượng ngô hằng năm, các nhà khoa học tại Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đã tạo ra chế phẩm nano kim loại giúp tăng năng suất ngô lên tới 20%.
Bắc Kạn: Kiểm tra dự án phát triển cây chè và cây lê tại các huyện: Ba Bể, Chợ Mới, Pác Nặm, Ngân Sơn

Bắc Kạn: Kiểm tra dự án phát triển cây chè và cây lê tại các huyện: Ba Bể, Chợ Mới, Pác Nặm, Ngân Sơn

Vừa qua, tại các xã Mỹ Phương, Khang Ninh, Địa Linh huyện Ba Bể; xã Như Cố, Quảng Chu huyện Chợ Mới, Sở KH&CN Bắc Kạn do ông Hoàng Văn Hải - Phó Giám đốc Sở làm Trưởng đoàn đã tiến hành kiểm tra tiến độ 2 dự án: Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật cải tạo và phát triển vùng sản xuất chè hàng hóa tại tỉnh Bắc Kạn và Ứng dụng KH&CN sản xuất lê tại Bắc Kạn.
Công nhận giống bắp mới màu đỏ chứa chất chống oxy hóa

Công nhận giống bắp mới màu đỏ chứa chất chống oxy hóa

Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) mới đây đã công nhận giống bắp Nữ Hoàng Đỏ có nguồn gốc từ Thái Lan, do Công ty TNHH Hạt giống Nova đem về, được lưu thông và trồng trọt sản xuất tại Việt Nam.
Tạo giống lúa mới từ “lúa ma”

Tạo giống lúa mới từ “lúa ma”

Trong hơn 25 năm làm nghiên cứu, GS.TS Nguyễn Thị Lang đã lai tạo thành công hơn 73 giống lúa mới mà “bố” là lúa ma. Với kết quả này, bà vinh dự là nhà khoa học nữ đầu tiên được trao Giải thưởng Trần Đại Nghĩa năm 2019.
Lai tạo thành công 3 giống thanh long cao cấp mới

Lai tạo thành công 3 giống thanh long cao cấp mới

Ba giống thanh long ngọt đậm, cho năng suất cao, bảo quản được lâu hơn và còn có khả năng kháng bệnh đốm nâu nan giải vốn ảnh hưởng mạnh đến khả năng xuất khẩu loại trái này, vừa được Viện Cây ăn quả Miền Nam (SOFRI) lai tạo thành công bằng công nghệ DNA.
Dự án giải mã 600 giống lúa Việt Nam: Mới chỉ là bước khởi đầu

Dự án giải mã 600 giống lúa Việt Nam: Mới chỉ là bước khởi đầu

Việc có một cơ sở dữ liệu quý hệ gene các giống lúa bản địa không chỉ đem lại cho các nhà nghiên cứu Việt Nam những hiểu biết sâu sắc hơn về loại cây lương thực quan trọng này mà còn mở ra cơ hội chọn tạo những giống lúa mới có thể đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng hay phù hợp với điều kiện môi trường ngày càng khắc nghiệt.
Thái Nguyên: Cấp giống chè trung du cho các hộ dân thuộc vùng chè Tân Cương

Thái Nguyên: Cấp giống chè trung du cho các hộ dân thuộc vùng chè Tân Cương

Vừa qua, Trung tâm Phát triển KH&CN tỉnh Thái Nguyên tổ chức cấp bầu chè giống cho các hộ dân của 6 xã thuộc vùng chè Tân Cương, đây là một trong những vùng chè đặc sản của Thái Nguyên.
60% các giống cà phê hoang dã có thể biến mất trong vài thập kỷ tới

60% các giống cà phê hoang dã có thể biến mất trong vài thập kỷ tới

Trái cà phê có lông. Hạt có kích cỡ cực lớn. Không chứa caffeine. Những giống cà phê này không có khả năng tạo ra nước cà phê được nhiều người yêu mến, nhưng bù lại, chúng mang những đặc điểm di truyền cho phép chống chịu được các điều kiện bất lợi như hạn hán hay dịch bệnh – rất có ích cho việc phát triển các giống cà phê trong tương lai.
Thành lập Chi hội nữ trí thức Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Thành lập Chi hội nữ trí thức Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Chính thức ra mắt vào ngày 29/1/2019, Chi hội nữ trí thức (Học viện nông nghiệp Việt Nam) được kỳ vọng sẽ góp phần tạo điều kiện thuận lợi và tăng cường hỗ trợ các nhà khoa học nữ của trường trong hoạt động nghiên cứu, giảng dạy.
Vĩnh Phúc: Tổ chức nghiệm thu cấp tỉnh năm 2018 các đề tài thuộc lĩnh vực nông lâm nghiệp

Vĩnh Phúc: Tổ chức nghiệm thu cấp tỉnh năm 2018 các đề tài thuộc lĩnh vực nông lâm nghiệp

Mới đây, tại Sở KH&CN Vĩnh Phúc, Hội đồng KH&CN tỉnh tổ chức Hội nghị nghiệm thu nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh năm 2018 các đề tài thuộc lĩnh vực Nông lâm nghiệp. Hội đồng nghiệm thu do đồng chí: Nguyễn Kim Tuấn - Phó Giám đốc Sở KH&CN, Chủ tịch Hội đồng chủ trì cùng các ủy viên đến từ các Sở, ngành, một số phòng chuyên môn của Sở KH&CN.