Trang chủ Search

chỉ-số-đổi-mới-sáng-tạo - 141 kết quả

Chương trình 562: Những tác động mang tính lâu bền

Chương trình 562: Những tác động mang tính lâu bền

Sau các chương trình phát triển quốc gia về Toán và Vật lý, Bộ KH&CN lại tiếp tục chủ trì Chương trình phát triển khoa học cơ bản trong Hóa học, Khoa học sự sống, Khoa học Trái đất và Khoa học biển giai đoạn 2017-2025 (Chương trình 562), kỳ vọng sẽ góp một phần thiết thực vào các hoạt động kinh tế, xã hội của đất nước, trong đó có Biển Đông.
Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030: Động lực phát triển tài sản trí tuệ

Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030: Động lực phát triển tài sản trí tuệ

Với việc ban hành Chiến lược sở hữu trí tuệ (SHTT) đến năm 2030, hệ thống SHTT của Việt Nam được kỳ vọng sẽ có những bước tiến vượt bậc, tạo động lực thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo và phổ biến sản phẩm sáng tạo, qua đó làm giàu tài sản trí tuệ - một nguồn tài nguyên tạo nên nội lực quốc gia phục vụ trực tiếp cho sự phát triển bền vững.
2020: Việt Nam trước ngưỡng cửa mới

2020: Việt Nam trước ngưỡng cửa mới

Trong một thế giới đầy năng động và cũng đầy biến động, Việt Nam rất cần tinh thần cởi mở, sẵn sàng đón nhận, sàng lọc, vận dụng cái mới một cách linh hoạt, sáng tạo và năng động.
Đổi mới hệ thống ĐMST quốc gia theo hướng lấy doanh nghiệp làm trung tâm: Cần sự vào cuộc đồng bộ của các cấp các ngành

Đổi mới hệ thống ĐMST quốc gia theo hướng lấy doanh nghiệp làm trung tâm: Cần sự vào cuộc đồng bộ của các cấp các ngành

Một trong những trọng tâm mà Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh tại Hội nghị Tổng kết công tác ngành Khoa học và công nghệ (KH&CN) năm 2019 và triển khai công tác năm 2020 ngày 3/2/2020 là phải “Đổi mới hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia theo hướng lấy doanh nghiệp làm trung tâm”.
Gặp Viet Challenge ở Sài Gòn

Gặp Viet Challenge ở Sài Gòn

Chiều 16/12, những người làm nên câu chuyện “khởi nghiệp cho người Việt trên toàn thế giới” mang tên Viet Challenge bỗng gặp nhau ở Sài Gòn, và nói một câu chuyện kéo dài, và xa của câu chuyện “làm sao để khởi nghiệp Việt Nam có tên trên bản đồ thế giới”.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Nếu nghĩ về trách nhiệm với tương lai của đất nước, doanh nghiệp nên đầu tư cho khoa học, công nghệ và giáo dục

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Nếu nghĩ về trách nhiệm với tương lai của đất nước, doanh nghiệp nên đầu tư cho khoa học, công nghệ và giáo dục

Đã đến lúc những doanh nghiệp phát đạt nhờ cơ chế, chính sách, tài nguyên của đất nước, bao gồm nguồn lực con người do hệ thống công lập đào tạo, thì ngoài đóng thuế nên nghĩ xa hơn về trách nhiệm với tương lai của đất nước bằng cách dành nguồn lực đầu tư cho khoa học, công nghệ và giáo dục.
TPHCM ươm tạo gần một nửa số startup của cả nước

TPHCM ươm tạo gần một nửa số startup của cả nước

TP.HCM là nơi ươm tạo gần 50% số startup trong nước. Từ đầu năm đến nay, thành phố này cũng chiếm gần một nửa số thương vụ gọi vốn hàng đầu - 23 thương vụ, với hơn 300 triệu USD. Bên cạnh đó, hàng loạt doanh nghiệp khởi nghiệp của thành phố cũng tự tin xuất ngoại, tham gia các đấu trường quốc tế.
Nỗ lực bền bỉ của Chính phủ, nhìn từ bảng xếp hạng toàn cầu

Nỗ lực bền bỉ của Chính phủ, nhìn từ bảng xếp hạng toàn cầu

Suốt từ năm 2014 tới nay, Chính phủ liên tiếp ban hành 6 Nghị quyết về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, nhưng năm 2019 đã ghi những dấu ấn cả về quyết tâm mạnh mẽ hơn, giải pháp đột phá hơn, cả về kết quả đạt được.
Việt Nam nộp Văn kiện gia nhập Thỏa ước La Hay về Đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp

Việt Nam nộp Văn kiện gia nhập Thỏa ước La Hay về Đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp

Tại Kỳ họp lần thứ 59 của Đại hội đồng các quốc gia thành viên của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới WIPO đang diễn ra ở Thụy Sĩ, Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh đã có bài phát biểu quan trọng đại diện cho Việt Nam và trao văn kiện gia nhập Thỏa ước La Hay về Đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp cho Tổng giám đốc WIPO.
Nghị quyết của Bộ Chính trị về chủ động tham gia CMCN lần thứ tư

Nghị quyết của Bộ Chính trị về chủ động tham gia CMCN lần thứ tư

Chủ động, tích cực tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là yêu cầu tất yếu khách quan; là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược đặc biệt quan trọng, vừa cấp bách vừa lâu dài của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, gắn chặt với quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng