Trang chủ Search

chiến-tranh-thế-giới - 184 kết quả

Dấu ấn chiến tranh lưu giữ trong san hô

Dấu ấn chiến tranh lưu giữ trong san hô

Thủy ngân có nguồn gốc từ súng đại bác và các chất nổ trong thời kỳ Chiến tranh Nha phiến và Chiến tranh Thế giới lần thứ hai đã để lại dấu vết hóa học trên cơ thể san hô ở khu vực Biển Đông.
Bị mắc kẹt vì đại dịch Covid-19, quân đội Mỹ sử dụng game trực tuyến để huấn luận kỹ năng cho binh sỹ

Bị mắc kẹt vì đại dịch Covid-19, quân đội Mỹ sử dụng game trực tuyến để huấn luận kỹ năng cho binh sỹ

Đây là một cách làm khá hay của quân đội Mỹ trong bối cảnh không ít binh sỹ phải thực hiện lệnh cách ly xã hội và không được tham gia vào các buổi tập huấn trên chiến trường.
James Chadwick: Người phát hiện neutron

James Chadwick: Người phát hiện neutron

Tính đến năm 1920, các nhà vật lý biết rằng phần lớn khối lượng nguyên tử nằm trong một hạt nhân ở trung tâm, và phần lõi trung tâm này chứa các proton. Vào tháng 5 năm 1932, James Chadwick tuyên bố hạt nhân nguyên tử cũng chứa một hạt mới không mang điện gọi là neutron.
Thế vận hội Olympic: Những thời kỳ khủng hoảng

Thế vận hội Olympic: Những thời kỳ khủng hoảng

Trong suốt quá trình lịch sử, Thế vận hội Olympic từng trải qua nhiều lần thay đổi địa điểm tổ chức, hủy bỏ sự kiện, thậm chí là bị tẩy chay do chiến tranh, căng thẳng chính trị, và thiên tai.
James Dewa: Người đầu tiên hóa rắn không khí

James Dewa: Người đầu tiên hóa rắn không khí

James Dewar, nhà hóa học và vật lý người Scotland, nổi tiếng với những công trình nghiên cứu về hành vi của các chất khí ở nhiệt độ cực thấp. Năm 1894, ông đã làm lạnh không khí và chuyển nó về thể rắn trước sự chứng kiến của các thành viên tại Viện Hoàng gia Anh.
Cúm Tây Ban Nha: Đại dịch nguy hiểm nhất trong lịch sử

Cúm Tây Ban Nha: Đại dịch nguy hiểm nhất trong lịch sử

Có nhiều ước tính khác nhau về số người chết do cúm Tây Ban Nha gây ra, nhưng các nhà khoa học nhận định dịch bệnh này đã lây nhiễm 1/3 dân số thế giới và giết chết ít nhất 50 triệu người, khiến nó trở thành đại dịch nguy hiểm nhất trong lịch sử.
Nguồn gốc công nghệ chụp ảnh hồng ngoại

Nguồn gốc công nghệ chụp ảnh hồng ngoại

Nhà vật lý Robert Williams Wood đã có nhiều đóng góp quan trọng trong lĩnh vực quang học. Nổi bật nhất trong số đó là việc sáng chế ra một tấm lọc ánh sáng đặc biệt để giúp ông chụp những bức ảnh hồng ngoại đầu tiên.
Sách giáo khoa lịch sử: Lối đi giữa những lằn ranh

Sách giáo khoa lịch sử: Lối đi giữa những lằn ranh

Là kênh tham khảo chủ yếu của hệ thống giáo dục quốc gia, sách giáo khoa (SGK) lịch sử luôn chịu ảnh hưởng của những diễn ngôn dân tộc chủ nghĩa hoặc là trở thành một dạng biểu hiện chủ nghĩa dân tộc trong giáo dục.
Kế hoạch Manhattan và nhiệm vụ chấm dứt Thế chiến II

Kế hoạch Manhattan và nhiệm vụ chấm dứt Thế chiến II

Kế hoạch Manhattan được ra đời theo yêu cầu của chính phủ Mỹ trong thế chiến II, với nhiệm vụ nghiên cứu, lắp ráp và sử dụng bom nguyên tử. Huy động hàng ngàn gương mặt trong giới khoa học toàn cầu, kế hoạch được hoàn thành khi hai quả bom nguyên tử đầu tiên ra đời và ném xuống hai thành phố Hiroshima và Nagasaki, Nhật Bản.
Lise Meitner: Mẹ của bom nguyên tử

Lise Meitner: Mẹ của bom nguyên tử

Lise Meitner thường được gọi là “mẹ của bom nguyên tử” do cô đã khám phá ra phản ứng phân hạch hạt nhân và giải thích bản chất của quá trình này.