Trang chủ Search

Hán-Nôm - 36 kết quả

Sử học và đại chúng: Không nhất thiết tạo ra sự đối lập giữa hàn lâm và đại chúng

Sử học và đại chúng: Không nhất thiết tạo ra sự đối lập giữa hàn lâm và đại chúng

Trong số KH&PT số 38 mới đây, chúng tôi đã đề cập tới hiện tượng những người yêu sử, nhà nghiên cứu “nghiệp dư” truyền thông lịch sử đến cho đại chúng theo nhiều cách giản dị, hấp dẫn và sinh động hơn, tuy nhiên họ vẫn vấp phải luồng tranh cãi không ngớt - khi nỗ lực truyền thông nhưng lại thiếu nền tảng kiến thức khoa học.
Khoa cử Nho học Việt Nam: 100 năm nhìn lại

Khoa cử Nho học Việt Nam: 100 năm nhìn lại

Tròn 100 năm kể từ khoa thi Nho học cuối cùng được tổ chức, các nhà khoa học trong và ngoài nước đã đưa ra những chiều cạnh mới trong nghiên cứu lịch sử một giai đoạn trí thức quan trọng vốn vẫn chưa được đánh giá đầy đủ trong hội thảo “Khoa cử Nho học Việt Nam (1075-1919) - 100 năm nhìn lại”
Chương trình thạc sỹ quản lý văn hóa: Một chương trình hiện đại và phù hợp

Chương trình thạc sỹ quản lý văn hóa: Một chương trình hiện đại và phù hợp

Chương trình thạc sĩ Quản lý Văn hóa tại ĐH KHXH &Nhân văn, ĐHQGHN là chương trình đào tạo thứ sáu về ngành học này được mở trên cả nước được kỳ vọng sẽ mở ra hướng ứng dụng, với mục tiêu là “đào tạo nhân lực chất lượng cao, có khả năng nghiên cứu, quản lý, tổ chức, tư vấn và thực thi các vấn đề trong lĩnh vực quản lý văn hóa ở cấp vĩ mô và vi mô.”
Những mảnh lịch sử của 11 thế kỷ trước

Những mảnh lịch sử của 11 thế kỷ trước

Hiếm khi một cuốn sách – là tập hợp của 11 bài nghiên cứu phần lớn đã công bố trong suốt 10 năm (2009-2018) – lại được học giới dành cho nhiều quan tâm thiện cảm: trong vòng khoảng 2 tuần (từ 28/3/2019) kể từ khi ra mắt, riêng chỉ ở Hà Nội, đã có ba cuộc tọa đàm và nói chuyện về cuốn sách được tổ chức và lên lịch.
Nghiên cứu, sưu tầm, biên dịch tư liệu Hán Nôm về Hà Tĩnh

Nghiên cứu, sưu tầm, biên dịch tư liệu Hán Nôm về Hà Tĩnh

Vừa qua, Sở KH&CN Hà Tĩnh tổ chức họp Hội đồng KH&CN cấp tỉnh xét duyệt thuyết minh đề tài Nghiên cứu, sưu tầm, biên dịch tư liệu Hán Nôm về Hà Tĩnh do Thư viện tỉnh Hà Tĩnh đề xuất chủ trì, bà Nguyễn Thị Thúy - Giám đốc Thư viện tỉnh Hà Tĩnh làm chủ nhiệm. Chủ tịch Hội đồng TS Võ Hồng Hải - Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh.
Lần đầu có toàn tập của thi bá Đào Uyên Minh

Lần đầu có toàn tập của thi bá Đào Uyên Minh

Chắc hẳn rất nhiều người thuộc nhiều thế hệ còn nhớ ba bài thơ “Thu” của Nguyễn Khuyến, vì chùm thơ này có mặt liên tục trong sách giáo phổ thông trung học đã tới 60 chục năm (hoặc hơn) và lại dễ đọc, dễ nhớ: “Ao thu lạnh lẽo nước trong veo/Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo…” rồi, “Trời thu xanh ngắt mấy từng cao… Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào.”
Quá trình xây dựng Đinh Tiên Hoàng trở thành một biểu tượng đa năng

Quá trình xây dựng Đinh Tiên Hoàng trở thành một biểu tượng đa năng

Trong nhiều ghi chép lịch sử từ thời trung đại cho đến các nghiên cứu của giới học giả hiện đại, Đinh Bộ Lĩnh đã hiện lên như là một biểu tượng đa chiều kích với nhiều chức năng khác nhau. Bài này, sẽ đưa ra những góc nhìn mới về Đinh Tiên Hoàng từ góc độ của biểu tượng học lịch sử.
Đồng Tháp: Bước đầu sưu tầm và phiên dịch di sản Hán Nôm

Đồng Tháp: Bước đầu sưu tầm và phiên dịch di sản Hán Nôm

Nhóm nghiên cứu “Sưu tâm, nghiên cứu di sản văn hóa hán nôm tỉnh Đồng Tháp”, do PGS.TS Lê Giang Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.Hồ Chí Minh đứng đầu cho biết, đã sao chụp và bắt đầu phiên dịch tư liệu Hán Nôm của 308 cơ sở đình, chùa, lăng miếu, nhà dân tại tất cả các huyện, thị, thành phố tại Đồng Tháp.
Người chạm vào lịch sử qua những tấm bia

Người chạm vào lịch sử qua những tấm bia

Là nhà khoa học nữ đầu tiên nghiên cứu về văn bia, PGS-TS Phạm Thị Thùy Vinh – Viện nghiên cứu Hán Nôm, từng cho rằng “húc” vào văn bia rất khó nhưng đó lại là cái nghiệp của bà bởi với bà khi chạm vào từng tấm bia, cạo từng con chữ bà như được chạm vào lịch sử.
Tam nguyên trạng nguyên dạy dân dệt chiếu

Tam nguyên trạng nguyên dạy dân dệt chiếu

Phạm Đôn Lễ là người đỗ đầu cả 3 kỳ thi trong lịch sử khoa cử nước ta. Nhờ có công truyền kỹ thuật dệt chiếu, ông được người dân yêu mến và tôn xưng Trạng Chiếu.