Trang chủ Search

đợt-nắng-nóng - 84 kết quả

Phát thải khí nhà kính làm mùa mưa đến chậm

Phát thải khí nhà kính làm mùa mưa đến chậm

Một nghiên cứu mới của các nhà khoa học ở Phòng thí nghiệm quốc gia Tây Bắc Thái Bình Dương (Bộ Năng lượng Hoa Kỳ) cho thấy con người đã tác động đến thời gian tuần hoàn nước của Trái đất.
Rạn san hô Great Barrier đang gặp nguy hiểm

Rạn san hô Great Barrier đang gặp nguy hiểm

Một văn bản dự thảo mới đây của UNESCO khuyến nghị đưa rạn san hô Great Barrier mang tính biểu tượng của Úc vào danh sách các Di sản Thế giới đang "gặp nguy hiểm". Tuy nhiên chính phủ Úc đang phản đối khuyến nghị này, vốn được đưa ra một phần nhằm thúc đẩy nước này hành động chống biến đổi khí hậu.
1 ha cỏ biển hấp thụ CO2 bằng 15 ha rừng nhiệt đới

1 ha cỏ biển hấp thụ CO2 bằng 15 ha rừng nhiệt đới

Cùng với đầm lầy ngập mặn và đầm lầy thủy triều, cỏ biển đặc biệt hiệu quả trong việc hấp thụ khí carbon từ không khí và chuyển hóa thành chất dinh dưỡng.
Một số rạn san hô có thể sống sót qua các đợt nắng nóng kéo dài

Một số rạn san hô có thể sống sót qua các đợt nắng nóng kéo dài

Đó là kết quả của một nghiên cứu mới về các rạn san hô ở Thái Bình Dương. Nghiên cứu này còn chỉ ra rằng, việc giảm ô nhiễm nước và các yếu tố bất lợi về môi trường khác có thể giúp các rạn san hô chống chọi hiệu quả hơn với tác động của biến đổi khí hậu.
CO2 đạt kỷ lục mới bất chấp phong tỏa do Covid-19

CO2 đạt kỷ lục mới bất chấp phong tỏa do Covid-19

Lượng khí thải giảm trong năm nay chỉ là một 'đốm sáng nhỏ' trong việc tích tụ khí nhà kính, một cơ quan của Liên hợp quốc cho biết.
Tìm cách sống sót trong nhiệt độ cao (Phần 2)

Tìm cách sống sót trong nhiệt độ cao (Phần 2)

Nghiên cứu cách cơ thể phản ứng với căng thẳng nhiệt và thử nghiệm các biện pháp bảo vệ không chỉ có ích cho lính cứu hỏa và người lao động làm việc trong môi trường nắng nóng, mà còn giúp tất cả chúng ta có cuộc sống an toàn hơn khi các đợt sóng nhiệt xuất hiện ngày càng nhiều.
Tìm cách sống sót trong nhiệt độ cao (Phần 1)

Tìm cách sống sót trong nhiệt độ cao (Phần 1)

Vào năm 2100, giờ làm việc hiệu quả của thế giới sẽ giảm 2,2% do nắng nóng gia tăng, dẫn đến thiệt hại kinh tế 2,4 nghìn tỷ USD, tập trung ở Nam Á và Tây Phi. Tìm hiểu các cách thích nghi với nhiệt độ cao đang trở thành mục tiêu của nhiều nghiên cứu.
Thế giới ghi nhận hơn 7.000 hiện tượng thời tiết cực đoan trong 20 năm qua

Thế giới ghi nhận hơn 7.000 hiện tượng thời tiết cực đoan trong 20 năm qua

Hạn hán, lũ lụt và cháy rừng tăng mạnh đã cướp đi sinh mạng của 1,23 triệu người và ảnh hưởng đến cuộc sống của 4,2 tỷ người.
Trung Quốc tự ghi nhận biến đổi khí hậu trầm trọng hơn hầu hết các nước khác

Trung Quốc tự ghi nhận biến đổi khí hậu trầm trọng hơn hầu hết các nước khác

Sách Xanh năm 2020 - một ấn phẩm của chính phủ Trung Quốc - nhận định, biến đổi khí hậu ở nước này đang diễn ra nhanh hơn hầu hết các nước khác trên thế giới và các tác động của nó như mưa dữ dội, nắng nóng cực đoan, sông băng và băng vĩnh cửu tan biến... đang ngày càng tồi tệ.
Siberia: Nắng nóng kéo dài 6 tháng do biến đổi khí hậu

Siberia: Nắng nóng kéo dài 6 tháng do biến đổi khí hậu

Trong đợt nóng triền miên kéo dài từ tháng 1 đến tháng 6 vừa qua ở Siberia, có ngày nhiệt độ lên đến 38°C. Theo một nhóm các nhà khoa học khí hậu hàng đầu thế giới, đơt nóng này hầu như không có khả năng xảy ra nếu khí hậu không bị ấm lên do khí thải nhà kính.