Trang chủ Search

đào-tạo-tiến-sĩ - 47 kết quả

Công bố quốc tế, niềm tự hào nên lùi vào quá vãng

Công bố quốc tế, niềm tự hào nên lùi vào quá vãng

Trong vòng 10 năm, từ 2009 đến 2018, số bài nghiên cứu của Việt Nam công bố trên các ấn phẩm quốc tế được Scopus chỉ mục tăng gần 5 lần, một con số thật sự ấn tượng và đáng tự hào. Nhưng liệu chúng ta có nên ở mãi trong “cơn say” công bố quốc tế?
Quá nhiều công trình nghiên cứu

Quá nhiều công trình nghiên cứu

Trong bài báo mới của mình, hai giáo sư hàng đầu về giáo dục quốc tế Philip Altbach và Hans de Wit cho rằng, cuộc khủng hoảng sâu sắc về số lượng công trình đang tìm nơi xuất bản và số công trình được công bố là hệ quả của khuynh hướng các trường đại học đều muốn tìm cách trở thành đại học nghiên cứu.
Giáo dục đại học Việt Nam 2019: Những dự báo

Giáo dục đại học Việt Nam 2019: Những dự báo

Dự báo có thể sai nhưng chuyện tương lai thì ai cũng tò mò – hãy cùng TS Phạm Hiệp, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Thực hành Giáo dục, Đại học Phú Xuân, tìm hiểu viễn cảnh của giáo dục đại học Việt Nam trong năm 2019.
Australia cắt giảm tài trợ nghiên cứu cho các trường đại học

Australia cắt giảm tài trợ nghiên cứu cho các trường đại học

Các nhà khoa học Australia thất vọng về một bản cập nhật ngân sách của Chính phủ khi cắt giảm 239,5 triệu USD từ nguồn tài trợ nghiên cứu dự kiến trong 4 năm tới.
Kế hoạch nghiên cứu và phát triển AI của Việt Nam

Kế hoạch nghiên cứu và phát triển AI của Việt Nam

Bảo trợ cho hai hội thảo AI4Life (hội thảo đầu tiên về trí tuệ nhân tạo tại Việt Nam) và AI4VN với quy mô lớn, diễn ra lần lượt vào tháng 5 và tháng 8 năm nay, với sự tham dự của các nhà khoa học (Việt Nam, Việt kiều) trong các viện nghiên cứu và khối tư nhân, Bộ KH&CN có ý muốn đẩy mạnh lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) trong cuộc CMCN lần thứ 4.
Chính phủ mới của Pakistan sẽ đem lại gì cho khoa học?

Chính phủ mới của Pakistan sẽ đem lại gì cho khoa học?

Chính quyền mới hứa sẽ lấy khoa học làm cơ sở để giảm bớt tình trạng nghèo đói ở Pakistan, tuy nhiên trước mắt sẽ phải đối đầu với khủng hoảng kinh tế.
Định hướng khởi nghiệp trong trường đại học của Mỹ

Định hướng khởi nghiệp trong trường đại học của Mỹ

Kể từ khi khóa học khởi nghiệp đầu tiên được tổ chức bởi Giáo sư Myles Mace tại Trường Kinh doanh Harvard vào năm 1947, các chương trình đào tạo định hướng khởi nghiệp hay đào tạo khởi nghiệp (ĐTKN) trong trường đại học của Mỹ đã phát triển nhanh chóng và lan rộng trên quy mô toàn cầu.
Phải đầu tư thỏa đáng cho nghiên cứu sinh

Phải đầu tư thỏa đáng cho nghiên cứu sinh

Đó là ý kiến của GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban Đào tạo ĐH và sau ĐH, ĐHQG HN trong cuộc trao đổi với Báo Khoa học & Phát triển về việc thu hút và đào tạo nghiên cứu sinh (NCS) - một trong những vấn đề cốt lõi trong sự phát triển của trường ĐH nghiên cứu.
Sửa đổi Luật Giáo dục đại học: Cơ hội thúc đẩy nghiên cứu khoa học trong trường đại học

Sửa đổi Luật Giáo dục đại học: Cơ hội thúc đẩy nghiên cứu khoa học trong trường đại học

Lần sửa Luật Giáo dục đại học năm nay chính là cơ hội tốt để xóa nhòa ranh giới giữa cơ sở giáo dục đại học và viện/trung tâm nghiên cứu, qua đó thúc đẩy nghiên cứu khoa học trong trường đại học.
TP.HCM: Bế giảng khóa học có "giá" hơn 300 nghìn Euro  về vi mạch

TP.HCM: Bế giảng khóa học có "giá" hơn 300 nghìn Euro về vi mạch

20 học viên đến từ các trường đại học và doanh nghiệp khởi nghiệp tại Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP) có thể nắm vững và thực hành được toàn bộ quy trình công nghệ đóng gói bằng công nghệ in 3D và chế tạo thử nghiệm cảm biến lưu lượng (flow sensor).