Trang chủ Search

đột-biến-gen - 88 kết quả

Vì sao chó tha mồi Labrador có thân hình mập mạp

Vì sao chó tha mồi Labrador có thân hình mập mạp

Nghiên cứu cho thấy những con chó tha mồi có đột biến gen POMC nhanh đói hơn giữa các bữa ăn và đốt cháy ít calo hơn khi nghỉ ngơi, và đó là lý do chúng thường có thân hình mập mạp.
Nhiều loài động vật đã tiến hóa để thích ứng với biến đổi khí hậu

Nhiều loài động vật đã tiến hóa để thích ứng với biến đổi khí hậu

Nhưng hầu hết những nỗ lực tiến hóa, thay đổi để thích nghi đều không thể bắt kịp tốc độ ấm lên của Trái đất.
Hội thảo chia sẻ về những nghiên cứu mới trong lĩnh vực công nghệ gene và protein

Hội thảo chia sẻ về những nghiên cứu mới trong lĩnh vực công nghệ gene và protein

Hội thảo được tổ chức nhân dịp Kỷ niệm 20 năm thành lập Phòng thí nghiệm trọng điểm công nghệ Enzymevà Protein
Những hình ảnh khoa học ấn tượng nhất tháng 8

Những hình ảnh khoa học ấn tượng nhất tháng 8

Sự ra đời của một ngôi sao và ảnh nhiệt cho thấy nhiệt độ đô thị cực cao nằm trong số những hình ảnh khoa học ấn tượng nhất trong tháng Tám do trang tin Nature lựa chọn.
Thuốc ung thư phổi giảm một nửa nguy cơ tử vong

Thuốc ung thư phổi giảm một nửa nguy cơ tử vong

Thử nghiệm cho thấy dùng thuốc osimertinib mỗi ngày một lần sau phẫu thuật giúp giảm 51% nguy cơ tử vong ở bệnh nhân ung thư phổi.
Nghiên cứu điều trị cường insulin bẩm sinh ở trẻ em

Nghiên cứu điều trị cường insulin bẩm sinh ở trẻ em

Nhóm các bác sĩ tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 TPHCM đã nghiên cứu về các đột biến gen thường gặp nhất, cũng như về phương pháp chẩn đoán và điều trị cường insulin bẩm sinh, một bệnh hiếm gặp ở trẻ em.
Ô nhiễm không khí gây ung thư phổi như thế nào

Ô nhiễm không khí gây ung thư phổi như thế nào

Ô nhiễm không khí gây ung thư phổi không phải bằng cơ chế tạo ra các đột biến mới, mà là gây tình trạng viêm kéo dài mãn tính, tạo điều kiện cho các tế bào đột biến trong phổi phát triển thành khối u - theo nghiên cứu được công bố trên Nature ngày 5/4.
Bệnh nhân thứ ba khỏi HIV sau khi được cấy ghép tế bào gốc kháng virus

Bệnh nhân thứ ba khỏi HIV sau khi được cấy ghép tế bào gốc kháng virus

Một người đàn ông 53 tuổi ở Đức đã trở thành bệnh nhân HIV thứ ba trong lịch sử không còn virus trong cơ thể, sau khi được thực hiện thủ thuật thay thế tế bào tủy xương bằng tế bào gốc kháng HIV hiến tặng.
7 khám phá khoa học năm 2022 sẽ dẫn tới các phát minh mới

7 khám phá khoa học năm 2022 sẽ dẫn tới các phát minh mới

Trong năm 2022, nhờ việc khám phá về các loài động vật hoang dã, các nhà nghiên cứu đã có rất nhiều nguồn cảm hứng sáng tạo cho các phát minh trong tương lai. Sau đây là bảy khám phá khoa học trong năm 2022 có thể dẫn tới những phát minh mới.
Phát hiện nguyên nhân di truyền gây u xương ở bộ hài cốt 1.000 năm tuổi

Phát hiện nguyên nhân di truyền gây u xương ở bộ hài cốt 1.000 năm tuổi

Các nhà nghiên cứu phát hiện hai người đàn ông được chôn cất tại một nghĩa trang trung cổ ở Ireland mắc một căn bệnh di truyền hiếm gặp giống chúng ta ngày nay, và với cùng một nguyên nhân đột biến gen.