Trang chủ Search

đông-phương-học - 10 kết quả

Triển lãm về quá trình hồi sinh Văn Miếu trong giai đoạn 1898 - 1954

Triển lãm về quá trình hồi sinh Văn Miếu trong giai đoạn 1898 - 1954

Bộ sưu tập ảnh của Viện Viễn Đông Bác cổ kể lại hành trình bảo tồn Văn Miếu vào thời điểm khu di tích này được gọi là “Chùa Quạ" vì tình trạng hoang vắng, cây cối um tùm, quạ thường xuyên đến làm tổ.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài (kỳ 1): Con đường buộc phải đi

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài (kỳ 1): Con đường buộc phải đi

Dù tốn không ít thời gian, công sức và chi phí song việc đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài là điều cần thiết để mở rộng thị trường cũng như nâng cao giá trị cho các sản phẩm của Việt Nam.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở Nhật Bản: Cơ hội mới cho thanh long Bình Thuận

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở Nhật Bản: Cơ hội mới cho thanh long Bình Thuận

Vào tháng ba năm nay, những người trồng vải ở Lục Ngạn (Bắc Giang) không khỏi vui mừng khi nhận được thông tin vải thiều Lục Ngạn chính thức trở thành sản phẩm đầu tiên của Việt Nam được bảo hộ chỉ dẫn địa lý (CDĐL) tại Nhật Bản.
Niên biểu lịch sử Việt Nam không thể chỉ dựa trên một bộ sử

Niên biểu lịch sử Việt Nam không thể chỉ dựa trên một bộ sử

Từ trước đến nay, các niên biểu ở Việt Nam hầu như đều chỉ được lập dựa trên “Đại Việt sử ký toàn thư” hay “Khâm định Việt sử thông giám cương mục” mà không có sự so sánh, đối chiếu với những tài liệu khác. Điều này có thể dẫn đến nhiều sai lệch về các mốc thời gian hay niên hiệu của các đời vua và các triều đại Việt Nam trong quá khứ.
Đông Nam Á học ở Việt Nam: Chưa là khoa học về khu vực

Đông Nam Á học ở Việt Nam: Chưa là khoa học về khu vực

Nghiên cứu Đông Nam Á học ở Việt Nam thực chất mới chỉ dừng lại ở đất nước học, tức là đào tạo tập trung vào việc phổ biến ngôn ngữ và văn hoá theo từng quốc gia trong khu vực thay vì nghiên cứu với tư cách là một khoa học về khu vực.
GS Phan Huy Lê: chuyên gia hàng đầu về Lịch sử Việt Nam

GS Phan Huy Lê: chuyên gia hàng đầu về Lịch sử Việt Nam

GS Phan Huy Lê - chuyên gia đầu ngành về Lịch sử Việt Nam vừa mới qua đời ở tuổi 84. Chúng tôi đăng tải bài viết của GS Nguyễn Quang Ngọc tổng kết khái quát về con đường học thuật của GS. Phan Huy Lê.
Những bia đá cổ ở “thành phố của người chết”

Những bia đá cổ ở “thành phố của người chết”

Các nhà khảo cổ vừa khai quật được rất nhiều bia đá khổng lồ khắc chữ “Meroitic” tại “thành phố của người chết” ở Sudan.
Đọc sách: "Bè tre Việt Nam du ký"

Đọc sách: "Bè tre Việt Nam du ký"

Ngày nay, nếu ai đó nói với bạn rằng, cách đây hàng nghìn năm, cư dân Trung Hoa và Đông Nam Á đã vượt Thái Bình Dương trên những chiếc bè được làm với không một tấc sắt, thì liệu bạn có tin không?
GS Phan Huy Lê: Người bị ép học sử trở thành sử gia

GS Phan Huy Lê: Người bị ép học sử trở thành sử gia

Điều kiện thời chiến khiến chàng trai Phan Huy Lê nhập trường đại học chậm mất 5 ngày, bị “nhét” vào ban văn - sử dù có nguyện vọng theo khoa học tự nhiên. Ít ai ngờ, cậu sinh viên hay chạy sang ban toán - lý học chui đó lại trở thành một nhà sử học lừng danh.
Người tuổi thân có khổ hay không?

Người tuổi thân có khổ hay không?

“Người ta tuổi ngọ tuổi mùi/ Riêng tôi nay những ngậm ngùi tuổi thân”. Câu ca này cho thấy trong tâm thức dân gian Việt, tuổi Thân được coi là tuổi phải chịu nhiều vất vả, khổ cực, kém may mắn. Điều này có đúng không?