Trang chủ Search

Đại-học-Southampton - 41 kết quả

Mô hình chống Covid-19 của Trung Quốc: Bài học gì cho thế giới?

Mô hình chống Covid-19 của Trung Quốc: Bài học gì cho thế giới?

Các nhà khoa học tính toán, “liên hoàn trận” của Trung Quốc gồm phát hiện sớm, cách ly, phong tỏa đã giúp tránh kịch bản có thêm 8 triệu ca nhiễm mới trong đợt dịch vừa rồi [so với không áp dụng].
Các hệ sinh thái lớn như Amazon 'có thể sụp đổ trong vài thập kỷ'

Các hệ sinh thái lớn như Amazon 'có thể sụp đổ trong vài thập kỷ'

Các quần xã sinh vật lớn có thể bị đổ vỡ rất nhanh khi đạt đến điểm bùng phát, theo một nghiên cứu mới trên tạp chí Nature Communications.
Lỗ khoan đại dương cách mạng hóa khoa học trái đất

Lỗ khoan đại dương cách mạng hóa khoa học trái đất

Các nhóm khoa học quốc tế đang thiết lập một tầm nhìn đầy tham vọng về khám phá hành tinh đến năm 2050.
Tầng đất đóng băng vĩnh cửu tan rã, giải phóng khí nhà kính và các virus cổ đại

Tầng đất đóng băng vĩnh cửu tan rã, giải phóng khí nhà kính và các virus cổ đại

Tầng đất đóng băng vĩnh cửu tại Bắc Cực đang tan với tốc độ chóng mặt, giải phóng khí nhà kính và các virus cổ đại, đẩy quá trình nóng lên toàn cầu nhanh lên ít nhất hàng chục năm và đặt sức khỏe con người trước những nguy cơ bất lường.
Những động vật lớn có thể biến mất trong 100 năm tới

Những động vật lớn có thể biến mất trong 100 năm tới

Những động vật lớn như voi châu Á, tê giác và hà mã có thể sẽ biến mất trong 100 năm tới do con người xâm lấn vào vùng đất sinh sống của chúng.
Nobel vật lý 1974: Một nhà khoa học nữ bị lãng quên

Nobel vật lý 1974: Một nhà khoa học nữ bị lãng quên

Jocelyn Bell Burnell là người tìm ra sao Pulsar – là một trong những phát hiện thiên văn quan trọng của thế kỷ 20, từ đó cho phép con người nghiên cứu được những lỗ đen và những sóng hấp dẫn vũ trụ. Nhưng trong lễ trao giải Nobel Vật lý 1974 dành cho các tác giả phát hiện ra sự kiện này, người ta đã lãng quên bà.
Tại sao Trái Đất có khí quyển?

Tại sao Trái Đất có khí quyển?

Bầu khí quyển của Trái Đất là rất lớn, đến mức nó thậm chí còn ảnh hưởng đến tuyến đường của Trạm vũ trụ quốc tế. Nhưng làm thế nào mà bầu khí quyển này hình thành.
Sóng thần ở Indonesia: Không hề có cảnh báo thảm họa

Sóng thần ở Indonesia: Không hề có cảnh báo thảm họa

Một cơn sóng thần đã giết chết ít nhất 281 người và làm bị thương hàng trăm người trên các đảo Java và Sumatra của Indonesia. Thảm họa này không được cảnh báo di tản trước và nguyên nhân gây ra sóng thần được cho là một vụ lở đất dưới đáy biển.
Phát hiện xác tàu cổ xưa nhất dưới lòng Biển Đen

Phát hiện xác tàu cổ xưa nhất dưới lòng Biển Đen

Các nhà khảo cổ học qua giám định cho rằng xác tàu đắm dài 23 mét đã nằm dưới đáy biển trong hơn 2400 năm, khiến đây là xác tàu đắm nguyên vẹn có niên đại cổ nhất từng được phát hiện.
Bản vẽ lâu đời nhất thế giới trong hang động châu Phi

Bản vẽ lâu đời nhất thế giới trong hang động châu Phi

Các nhà khoa học phát hiện bản vẽ lâu đời nhất thế giới trên một phiến đá trong hang Blombos ở Nam Phi. Chúng do tổ tiên của người hiện đại tạo ra cách đây khoảng 73.000 năm.