Trang chủ Search

vùng-tây-bắc - 94 kết quả

Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý “Tú Lệ” cho sản phẩm gạo nếp

Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý “Tú Lệ” cho sản phẩm gạo nếp

Ngày 29/12/2020, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ ra Quyết định số 4926/QĐ-SHTT về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00100 cho sản phẩm gạo nếp “Tú Lệ” nổi tiếng. Ủy ban nhân dân huyện Văn Chấn là Tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý này.
Công nghệ tuyển nổi trong khai thác đất hiếm

Công nghệ tuyển nổi trong khai thác đất hiếm

Để có thể khai thác một cách hiệu quả mỏ đất hiếm Nậm Xe ở Lai Châu, PGS.TS Phan Quang Văn và các cộng sự ở trường Đại học Mỏ Địa Chất, Liên đoàn Địa chất Xạ hiếm, Viện Công nghệ Xạ hiếm, Viện Công nghệ mỏ-luyện kim và các đối tác hợp tác thuộc Cộng hòa Liên bang Đức, đã nghiên cứu thành công quy trình công nghệ tuyển nổi kết hợp với tuyển từ.
Hệ thống cảnh báo sớm lũ quét: Một giải pháp hiệu quả giúp người dân tránh được những trận lũ quét bất ngờ

Hệ thống cảnh báo sớm lũ quét: Một giải pháp hiệu quả giúp người dân tránh được những trận lũ quét bất ngờ

Lũ quét luôn là nỗi lo thường trực với người dân ở Hoàng Su Phì (Hà Giang) mỗi khi đến mùa mưa bão.
Hệ thống sấy hồng ngoại: Nâng cao giá trị các loài cây bản địa

Hệ thống sấy hồng ngoại: Nâng cao giá trị các loài cây bản địa

Hệ thống sấy hồng ngoại do các nhà nghiên cứu ở Viện Máy và Dụng cụ công nghiệp (IMI) phát triển không chỉ tạo ra sản phẩm trà táo mèo và bột chùm ngây có giá trị dinh dưỡng cao mà còn mở ra tiềm năng ứng dụng một công nghệ sấy mới cho ngành dược liệu ở Việt Nam.
Đầu tư nghiên cứu cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi: Giải quyết những bài toán thiết thực

Đầu tư nghiên cứu cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi: Giải quyết những bài toán thiết thực

Dù đã nhận được sự đầu tư ở mức ưu tiên mà “chỉ khu vực đặc biệt mới có được” và đón nhận nhiều giải pháp đơn sơ đến phức tạp nhưng tới đây, vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) vẫn cần quy tụ nhiều hơn các giải pháp có thể triển khai ở quy mô lớn, tránh tình trạng manh mún, riêng rẽ.
Các chương trình KH&CN đã trực tiếp làm thay đổi diện mạo vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Các chương trình KH&CN đã trực tiếp làm thay đổi diện mạo vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Trong 10 năm qua, hơn 1100 đề tài dự án thuộc 6 chương trình KH&CN cấp quốc gia trực tiếp dành cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN), gần 1500 nhiệm vụ KH&CN thuộc các chương trình trọng điểm, các nhiệm vụ độc lập phục vụ vùng DTTS&MN đã trực tiếp làm thay đổi diện mạo vùng này.
Mô hình thu trữ nước sinh hoạt

Mô hình thu trữ nước sinh hoạt

Tận dụng những hạ tầng sẵn có và kết hợp với những công nghệ mới trong thu trữ nước, các nhà khoa học ở Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam đã xây dựng thành công mô hình thu trữ nước sinh hoạt quy mô nhỏ đáp ứng quy chuẩn chất lượng nước sinh hoạt của Bộ Y tế và đảm bảo nhu cầu cho người dân ở các tỉnh vùng Tây Bắc vào mùa khô.
Chương trình Tây Bắc: Liên kết mở và đa ngành

Chương trình Tây Bắc: Liên kết mở và đa ngành

Để giải quyết những vấn đề đang đặt ra với Tây Bắc, từ những đề tài tưởng chừng “đơn lẻ” cho tới những vấn đề xuyên suốt như bộ cơ sở dữ liệu chung toàn vùng, đều cần phải có tính liên kết mở và đa ngành. Đó là một trong những bài học rút ra từ Chương trình KH&CN phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc (Chương trình Tây Bắc) sau 7 năm thực hiện.
Tây Bắc: Có nhiều lĩnh vực tiềm năng nhưng cần các nhà khoa học xác định đâu là đột phá

Tây Bắc: Có nhiều lĩnh vực tiềm năng nhưng cần các nhà khoa học xác định đâu là đột phá

Sau bảy năm triển khai, Chương trình KH&CN phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc giai đoạn 2013-2018, kéo dài tới tháng 6/2020 (Chương trình Tây Bắc) đã đưa ra được những kết quả nghiên cứu ứng dụng, làm cơ sở triển khai các dự án sản xuất thử nghiệm theo nhu cầu của nhiều địa phương.
Sơn La: 70% số nhiệm vụ KH&CN được ứng dụng

Sơn La: 70% số nhiệm vụ KH&CN được ứng dụng

Từ các nhiệm vụ KH&CN được ứng dụng, Sơn La đã đạt một số kết quả ấn tượng trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao, phát triển cây ăn quả trên đất dốc, phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững.