Trang chủ Search

nội-địa-hóa-công-nghệ - 16 kết quả

Hợp tác Việt Nam – Hàn Quốc: Tái tập trung vào năng lượng hạt nhân

Hợp tác Việt Nam – Hàn Quốc: Tái tập trung vào năng lượng hạt nhân

Một chương mới cho hợp tác về năng lượng hạt nhân Việt Nam - Hàn Quốc đã được hứa hẹn mở ra từ chuyến thăm và làm việc của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol tại Việt Nam, từ ngày 22 đến 24/6/2023.
Diễn đàn Việt Nam – Nhật Bản: Thêm một cánh cửa vào thế giới công nghệ hạt nhân

Diễn đàn Việt Nam – Nhật Bản: Thêm một cánh cửa vào thế giới công nghệ hạt nhân

Khởi đầu như một nơi trao đổi về đào tạo nhân lực và công nghệ trên lộ trình VINATOM chuẩn bị cho kế hoạch xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận nhưng ngay cả khi kế hoạch đã tạm dừng vào năm 2016, Diễn đàn Việt Nam – Nhật Bản vẫn được duy trì bền bỉ.
An ninh năng lượng: Cần một cơ cấu điện năng đa dạng

An ninh năng lượng: Cần một cơ cấu điện năng đa dạng

Để đón trước một tương lai với nguồn cung năng lượng ổn định, Việt Nam cần tính đến những giải pháp khả thi về công nghệ và đảm bảo một cơ cấu điện năng đa dạng ngay từ hôm nay.
Trung Quốc tăng cường nội địa hóa công nghệ

Trung Quốc tăng cường nội địa hóa công nghệ

Trong bối cảnh cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc đang diễn ra, chính quyền địa phương và nhiều tập đoàn công nghệ Trung Quốc như China Telecom đã đầu tư hàng tỷ USD để phát triển hệ sinh thái công nghệ nội địa, nhằm thay thế thiết bị từ các gã khổng lồ như Intel, Microsoft, Oracle và IBM của Mỹ.
Nội địa hóa công nghệ sấy lạnh Nhật Bản

Nội địa hóa công nghệ sấy lạnh Nhật Bản

Áp dụng công nghệ sấy lạnh, Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thương mại Quốc tế ORGEN đã nghiên cứu, sản xuất máy sấy lạnh theo tiêu chuẩn chất lượng Nhật Bản, giúp tiết kiệm điện năng và giảm giá thành so với nhập ngoại.
Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam: Những giá trị đặc biệt

Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam: Những giá trị đặc biệt

“KH&CN hạt nhân phục vụ phát triển kinh tế xã hội”, chủ đề của năm cùng lộ trình được xác định một cách cụ thể và sát sườn với những yêu cầu của thời cuộc, đã đem lại cho Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM) những kết quả ngoài mong đợi trong năm 2019.
Thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp: Nhà nước cần làm gì?

Thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp: Nhà nước cần làm gì?

Buổi Hội thảo “Tham vấn về các vấn đề, chính sách và ưu đãi các hoạt động Đổi mới sáng tạo của khu vực tư nhân” do Học viện KH, CN&ĐMST phối hợp với Ngân hàng thế giới tổ chức vào ngày 7/6 tại Hà Nội có lẽ là một trong số rất ít sự kiện của Bộ KH&CN mà doanh nghiệp là “diễn giả chính”, được trực tiếp góp ý về chính sách của nhà nước.
Thử nghiệm công nghệ xử lý rác thải hữu cơ tái tạo năng lượng của Nhật Bản

Thử nghiệm công nghệ xử lý rác thải hữu cơ tái tạo năng lượng của Nhật Bản

Không có chất thải môi trường, không tạo mùi hôi, công nghệ xử lý rác thải hữu cơ tái tạo năng lượng 6R của Nhật Bản có thể tạo ra 3kWH điện và hơn 3kg phân hữu cơ từ 50kg rác thải hữu cơ.
Điện hạt nhân thế giới: Những chuyển động và xu hướng phát triển mới

Điện hạt nhân thế giới: Những chuyển động và xu hướng phát triển mới

Không giống dự đoán của nhiều chuyên gia trong và ngoài ngành năng lượng, tai nạn nhà máy điện hạt nhân Fukushima (Nhật Bản) năm 2011 không gây ra sự suy thoái của điện hạt nhân trên toàn cầu, ngược lại, nó dẫn đến những xu hướng phát triển mới cho điện hạt nhân thế giới với độ an toàn cao hơn, nhiều đổi mới sáng tạo hơn.
Phát triển năng lượng tái tạo: Nội địa hóa công nghệ để giảm giá thành

Phát triển năng lượng tái tạo: Nội địa hóa công nghệ để giảm giá thành

Theo các chuyên gia, để phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) ở Việt Nam, vấn đề mấu chốt là cần có chính sách giá điện tốt để nhà đầu tư chịu bỏ tiền, góp phần nâng tỷ lệ năng lượng tái tạo trong lưới điện quốc gia.