Trang chủ Search

núi-lửa - 555 kết quả

Nguyên nhân gây ra sự bất thường ở vụ phun trào núi lửa Tonga

Nguyên nhân gây ra sự bất thường ở vụ phun trào núi lửa Tonga

Ngày 15/1/2022, núi lửa ngầm Hunga Tonga – Hunga Haʻapai ở Nam Thái Bình Dương phun trào, tạo ra sóng trọng lực chưa từng thấy trước đây trong khí quyển. Các nhà nghiên cứu đã xác định được nguyên nhân dẫn đến sự bất thường này và tìm ra một số dấu hiệu giúp dự báo các vụ phun trào tương tự trong tương lai.
Mức khí carbon dioxide cao nhất trong lịch sử nhân loại

Mức khí carbon dioxide cao nhất trong lịch sử nhân loại

Vào năm 2021, con người đã thải ra 36 tỷ tấn khí khiến Trái đất nóng lên vào bầu khí quyển, nhiều hơn so với bất kỳ thời điểm nào trước đó. Tình trạng này là do đốt dầu mỏ, khí đốt và than đá.
Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Rãnh Mariana là rãnh đại dương sâu nhất trên Trái đất. Mặc dù nơi đây có điều kiện sống vô cùng khắc nghiệt nhưng các sinh vật biển vẫn phát triển phong phú và đa dạng một cách đáng kinh ngạc.
Perseverance bắt đầu tìm kiếm sự sống trên sao Hỏa

Perseverance bắt đầu tìm kiếm sự sống trên sao Hỏa

Hơn 15 tháng sau khi hạ cánh xuống miệng núi lửa Jezero trên sao Hỏa, tàu thám hiểm Perseverance của NASA cuối cùng đã bắt đầu cuộc săn lùng sự sống cổ đại.
Hình ảnh khoa học đẹp tháng 5

Hình ảnh khoa học đẹp tháng 5

Dưới đây là các hình ảnh khoa học đặc sắc trong tháng 5 do trang tin Nature lựa chọn.
Lần đầu giải trình tự thành công bộ gen của nạn nhân Pompeii

Lần đầu giải trình tự thành công bộ gen của nạn nhân Pompeii

Các nhà khoa học đã lần đầu tiên giải trình tự thành công bộ gen của một nạn nhân của thảm họa phun trào núi lửa Vesuvius trên thành phố cổ đại Pompeii, làm sáng tỏ thêm về sức khỏe và sự đa dạng của những người sống trong đế chế La Mã vào thời điểm xảy ra thảm họa.
Những giả thuyết về nguồn gốc sự sống

Những giả thuyết về nguồn gốc sự sống

Kể từ khi sự sống trên Trái đất xuất hiện từ hơn 3 tỷ năm trước, các vi sinh vật đã tiến hóa dần theo thời gian để tạo thành sinh quyển đa dạng và phức tạp như ngày nay. Mặc dù các nhà nghiên cứu đã nỗ lực tìm hiểu về sự phát sinh của những sinh vật đầu tiên trên Trái đất, nhưng nguồn gốc của sự sống cho đến nay vẫn là điều bí ẩn.
Chương trình Artemis 93 tỉ USD: Đưa con người trở lại Mặt trăng

Chương trình Artemis 93 tỉ USD: Đưa con người trở lại Mặt trăng

Đây là chương trình duy nhất trong nhiều chương trình khám phá Mặt trăng đang được triển khai trên toàn cầu, đặt mục tiêu đưa con người trở lại Mặt trăng, 50 năm sau nhiệm vụ Apollo.
Vì sao nhiều quốc gia muốn khám phá Mặt trăng

Vì sao nhiều quốc gia muốn khám phá Mặt trăng

Năm nay, Mặt trăng trở thành điểm đến đông đúc nhất trong Hệ Mặt trời với ít nhất 7 nhiệm vụ khám phá của các quốc gia và công ty tư nhân. Ngày càng nhiều bên có khả năng khám phá Mặt trăng vì nhiệm vụ này đã trở nên dễ dàng và rẻ hơn bao giờ hết.
Giải mã cơ chế hình thành lỗ thủng tầng ozone

Giải mã cơ chế hình thành lỗ thủng tầng ozone

Vào giữa những năm 1980, nhà khoa học người Mỹ Susan Solomon đã dẫn đầu các đoàn thám hiểm đến Nam Cực để thu thập bằng chứng cho thấy các hợp chất CFCs là nguyên nhân phá hủy tầng ozone.