Trang chủ Search

lượng-thông-tin - 119 kết quả

Việt Nam qua tuần san Indochine

Việt Nam qua tuần san Indochine

“Đọc gì về Đông Dương?”, một bài viết của Georges Bois đăng trên tuần san Indochine số 20 (ra ngày 23/1/1941), thể hiện rất rõ mối băn khoăn lớn của không chỉ hầu hết người Pháp mà của cả bản thân người Việt trong bối cảnh những va chạm, tiếp nhận tri thức giữa kẻ thực dân và xứ thuộc địa đã trở thành nếp sinh hoạt thường nhật.
Chính sách quản lý kinh tế nền tảng: Cần đổi mới toàn diện cách tiếp cận

Chính sách quản lý kinh tế nền tảng: Cần đổi mới toàn diện cách tiếp cận

Sự trỗi dậy của kinh tế nền tảng (Platform Economy) giống như đợt sóng cả gây nên những biến đổi lớn trong mọi xã hội, khiến các nhà quản lý ở mọi quốc gia lúng túng. Trong bối cảnh đó, chính sách của Việt Nam cũng có những thay đổi nhất định để thích nghi.
Công nghệ ảnh viễn thám: Cách tiếp cận mới trong quan trắc không khí

Công nghệ ảnh viễn thám: Cách tiếp cận mới trong quan trắc không khí

Bên cạnh dữ liệu quan trắc không khí mặt đất, các nhà khoa học cũng có thể sử dụng ảnh vệ tinh để giám sát, kiểm kê và xác định nguồn phát thải ảnh hưởng đến chất lượng không khí. Phương pháp này vừa cung cấp thông tin liên tục trên diện rộng, vừa có chi phí thu thập dữ liệu gần như bằng không.
Tái khám phá khí quyển âm nhạc của người Việt

Tái khám phá khí quyển âm nhạc của người Việt

Chắc chắn là cho đến lúc những nghiên cứu của Jason Gibbs được công bố, độc giả Việt Nam mới đi đến một định nghĩa rõ ràng về một số dòng nhạc, chẳng hạn “nhạc vàng” hay “bolero”.
Agile microlearning: Lời giải cho bài toán đào tạo nội bộ trong doanh nghiệp

Agile microlearning: Lời giải cho bài toán đào tạo nội bộ trong doanh nghiệp

Những bài học trực tuyến dài từ 2-7 phút đang được coi là lời giải cho những doanh nghiệp muốn tổ chức đào tạo nội bộ một cách hiệu quả.
Chuyển đổi số: Cơ hội tạo đột phá trong phát triển đất nước

Chuyển đổi số: Cơ hội tạo đột phá trong phát triển đất nước

Bài viết này chia sẻ một số suy nghĩ trong nhận thức về chuyển đổi số- nội dung bản chất và chính yếu của cách mạng công nghiệp lần thứ tư- và về những việc cần làm để thực hiện quá trình chuyển đổi số của Việt Nam.
Tại sao phương Tây vượt trội?

Tại sao phương Tây vượt trội?

Ra mắt lần đầu vào năm 2010, và được xuất bản tại Việt Nam mới đây, cuốn sách “Why the West Rules – For Now” (Tại sao phương Tây vượt trội?) của Ian Morris – một nhà Cổ điển học tại Đại học Stanford – được nhiều học giả, nhà phê bình quốc tế đánh giá cao trên các tạp chí, các buổi phỏng vấn, diễn đàn, v.v.
Cơ sở dữ liệu quốc gia về KH&CN: Cần được khai thác hiệu quả

Cơ sở dữ liệu quốc gia về KH&CN: Cần được khai thác hiệu quả

Nguồn thông tin quý mà Cục Thông tin KH&CN quốc gia (Bộ KH&CN) đang xây dựng và quản lý sẽ là cơ sở để các nhà khoa học Việt Nam ở các trường đại học và viện nghiên cứu trên cả nước sử dụng và khai thác hiệu quả trong hoạt động nghiên cứu cũng như đào tạo.
Đằng sau thiết kế mới của tạp chí Nature

Đằng sau thiết kế mới của tạp chí Nature

Nature, một trong những ấn phẩm tạp chí khoa học hàng đầu, vừa thay đổi toàn bộ giao diện. Giám đốc sáng tạo Kelly Krause mới đây có bài viết về những ý tưởng đằng sau thay đổi này và những cân nhắc tỉ mỉ đằng sau kiểu chữ, logo và màu sắc.
Trung tâm quốc tế về dữ liệu Trái đất: Cung cấp thông tin về thời tiết và môi trường thời gian thực

Trung tâm quốc tế về dữ liệu Trái đất: Cung cấp thông tin về thời tiết và môi trường thời gian thực

Trung tâm Quốc tế về dữ liệu Trái đất (ICED), tổ chức đầu tiên trên thế giới thu thập dữ liệu thời tiết trên quy mô toàn cầu, là sự hợp tác giữa trường Đại học Edinburgh (Scotland) với trường Đại học Colorado (Hoa Kỳ) và công ty dữ liệu Orbital Micro System OMS (Hoa Kỳ).