Trang chủ Search

kinh-tế-gia-đình - 48 kết quả

Ở nơi rừng rú vẫn làm giàu từ nuôi rắn hổ mang

Ở nơi rừng rú vẫn làm giàu từ nuôi rắn hổ mang

Là người đầu tiên của tỉnh Điện Biên nuôi rắn hổ mang để kinh doanh, ông Phạm Văn Dũng, đội 13, xã Thanh Luông, huyện Điện Biên (Điện Biên) đã có 7 năm làm giàu từ nuôi loài bò sát cực độc này.
Kon Tum: Từ làm thuê thành… ông chủ nhờ trồng sâm

Kon Tum: Từ làm thuê thành… ông chủ nhờ trồng sâm

Khởi nghiệp từ con số 0, phải làm thuê đủ các nghề để kiếm sống, vậy mà nay, anh Hà Văn Đại (36 tuổi) đã thành chủ của những vườn sâm dây, sâm đương quy ở xã Đăk Long, huyện Kon Plông với thu nhập mỗi năm lên đến 800 triệu đồng.
Nuôi con tiền tỷ: Giàu nhanh như "thổi" từ giống gà Ai Cập mắn đẻ

Nuôi con tiền tỷ: Giàu nhanh như "thổi" từ giống gà Ai Cập mắn đẻ

Trong điều kiện thuận lợi, nuôi 1.000 con gà Ai Cập siêu trứng, trừ chi phí, mỗi ngày hộ nuôi có thể lãi trên dưới 1 triệu đồng. Nhờ nuôi gà siêu trứng Ai Cập, ở xã Thanh Vân, huyện Tam Dương (Vĩnh Phúc) đã có khoảng 100 tỷ phú.
‘Méo mặt’ vì dưa hấu 1.000 đồng/kg

‘Méo mặt’ vì dưa hấu 1.000 đồng/kg

Giá dưa hấu chỉ 1.000 đồng/kg, thậm chí không có người mua đang khiến hàng ngàn nông dân trồng dưa ở Quảng Ngãi “méo mặt”.
Thoát nghèo nhờ nuôi vịt trời

Thoát nghèo nhờ nuôi vịt trời

Gần 2 năm qua nhờ 'bén duyên' với vịt trời, gia đình bà Nguyễn Thị Hai (TP.Cần Thơ) đã có cuộc sống ổn định.
Nông dân 8x chế tạo máy nông nghiệp 15 chức năng

Nông dân 8x chế tạo máy nông nghiệp 15 chức năng

Dù không có bằng cấp, nhưng nhờ quyết tâm theo đuổi đam mê, một nông dân trẻ ở Hà Nội đã tạo ra chiếc máy nông nghiệp 15 tính năng, giúp bà con giảm sức lao động trên cánh đồng và mang lại năng suất cao.
Kỹ thuật trồng thanh long ruột đỏ trên đất đồi thu trăm triệu

Kỹ thuật trồng thanh long ruột đỏ trên đất đồi thu trăm triệu

Thanh long ruột đỏ trồng trên đất đồi đang là mô hình làm ăn kinh tế khá hiệu quả của người dân Hợp Thành, Hòa Bình.
Tìm cách thoát nghèo cho Tây Bắc bằng khoa học

Tìm cách thoát nghèo cho Tây Bắc bằng khoa học

Khoảng cách lớn, giao thông khó khăn làm tăng giá thành các sản phẩm ở Tây Bắc, nếu không có giải pháp khoa học và công nghệ (KH&CN) thì sẽ không có khả năng cạnh tranh - Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Văn Tùng nêu vấn đề khi bàn cách thoát nghèo cho Tây Bắc.
GS-TS Lê Thị Quý: Nhà khoa học của nữ quyền

GS-TS Lê Thị Quý: Nhà khoa học của nữ quyền

Là tiến sỹ lịch sử, GS-TS Lê Thị Quý đến với ngành khoa học nghiên cứu về giới như một định mệnh. Gần 30 năm nay, bà bền bỉ đấu tranh bằng học thuật và trở thành nơi gửi gắm lòng tin của những phụ nữ yếu thế.
Người trăn trở “đầu ra” cho khoa học cơ bản

Người trăn trở “đầu ra” cho khoa học cơ bản

Luôn suy tư việc đưa nghiên cứu cơ bản ra ứng dụng, TS Nguyễn Văn Duy cho rằng trong điều kiện eo hẹp của Việt Nam nên bắt đầu từ việc thay thế dần những sản phẩm đơn giản, chi phí thấp vẫn đang phải nhập từ nước ngoài. Ông và nhóm của mình cũng đang làm như vậy.