Trang chủ Search

hợp-lý - 1858 kết quả

Người trẻ Việt Nam có thể sáng tạo và hưởng lợi gì sự bùng nổ AI?: Xu thế đầu tư lớn cho phát triển AI

Người trẻ Việt Nam có thể sáng tạo và hưởng lợi gì sự bùng nổ AI?: Xu thế đầu tư lớn cho phát triển AI

Kể từ khi ra đời, sự “thông minh kỳ diệu” của ChatGPT khiến mọi người kinh ngạc về trí tuệ nhân tạo (AI) và đều nghĩ về một “cuộc cách mạng mới” của nhân loại đã bắt đầu...
Hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam: Nỗi sợ rủi ro của khu vực công

Hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam: Nỗi sợ rủi ro của khu vực công

Khởi nghiệp đã trở thành một văn hóa nhưng khu vực công cần làm nhiều hơn nữa để nuôi dưỡng những công ty khởi nghiệp.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Để chọn được người xứng đáng?

Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Để chọn được người xứng đáng?

Với việc bắt đầu áp dụng các điều kiện mới, Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024 đang được kỳ vọng sẽ tôn vinh được những gương mặt xứng đáng ở các ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Nhưng bằng cách nào để làm được điều đó?
Vì sao côn trùng bay quanh bóng đèn?

Vì sao côn trùng bay quanh bóng đèn?

Có một hiện tượng đã xuất hiện từ hồi con người còn ngồi quanh đống lửa trại: ánh sáng vào ban đêm sẽ thu hút đàn côn trùng như thiêu thân bay lượn xung quanh. Trong hội họa, âm nhạc và văn chương, khung cảnh này là một phép ẩn dụ cho những cám dỗ đầy nguy hiểm nhưng khó cưỡng lại.
Chất lượng giáo dục đại học: ‘Quản’ hay chưa?

Chất lượng giáo dục đại học: ‘Quản’ hay chưa?

Sau gần hai thập kỷ đưa kiểm định chất lượng vào hệ thống giáo dục đại học, bất kể một bộ máy đồ sộ đã được triển khai với khung pháp lý đầy đủ và liên tục được cập nhật, chất lượng giáo dục ở quy mô hệ thống vẫn chưa được kiểm soát khi khoảng 33% số trường và khoảng 75% số chương trình đào tạo chưa được đánh giá, kiểm định.
Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.
Khủng hoảng tín dụng sinh viên ở Mỹ và những bài học

Khủng hoảng tín dụng sinh viên ở Mỹ và những bài học

Những năm gần đây, tín dụng sinh viên đã trở thành một vấn đề nổi cộm ở Mỹ. Do học phí tăng và nguồn tài trợ của bang giảm, sinh viên Mỹ phải đối mặt với áp lực tài chính nặng nề hơn bao giờ hết, khiến cho tổng dư nợ sinh viên vay chính phủ hiện lên đến hàng nghìn tỉ USD.
Tiểu luận về nghệ thuật An Nam: Một cuốn sách không trau chuốt nhưng phong phú sự thật

Tiểu luận về nghệ thuật An Nam: Một cuốn sách không trau chuốt nhưng phong phú sự thật

Cuốn sách tập hợp các bài nói chuyện của Louis Bezacier với cử tọa Hà Nội tại bảy cuộc hội thảo ở bảo tàng Louis Finot, nay là bảo tàng Lịch sử Quốc gia, cách đây gần 90 năm. Tham vọng của tác giả là nghiên cứu nguồn gốc và sự phát triển của nền nghệ thuật An Nam cũng như khai thông những ảnh hưởng, không chỉ từ Trung Hoa, mà nó tiếp nhận.
TPHCM: Khởi động Giải thưởng Môi trường TPHCM lần 5

TPHCM: Khởi động Giải thưởng Môi trường TPHCM lần 5

Giải thưởng Môi trường TPHCM lần 5 - năm 2024 nhằm ghi nhận, tôn vinh các cá nhân, tổ chức và cộng đồng có đóng góp tích cực trong hoạt động bảo vệ môi trường trên địa bàn Thành phố.
Cảm biến phát hiện khí amoniac hiệu suất cao từ thiếc

Cảm biến phát hiện khí amoniac hiệu suất cao từ thiếc

Các nhà khoa học Úc đã phát triển một loại cảm biến siêu nhỏ có khả năng phát hiện khí amoniac, hỗ trợ cho việc lưu trữ khí hydro công nghiệp an toàn hơn hoặc tích hợp vào các thiết bị chẩn đoán y tế chuyên dụng.