Trang chủ Search

giải-thưởng-khoa-học - 105 kết quả

Trung Quốc: Chống sùng bái công bố quốc tế quá mức

Trung Quốc: Chống sùng bái công bố quốc tế quá mức

Mới đây Bộ Giáo dục và Bộ Khoa học và Công nghệ Trung Quốc đã thông báo chính sách mới nhằm cải cách hệ thống tính điểm khoa học quốc gia, nhằm chống lại sự “sùng bái quá mức” vào số lượng thay vì chất lượng của các công trình nghiên cứu, có thể dẫn tới các hành vi học thuật không lành mạnh..
Tiến sĩ người Việt được vinh danh tại giải thưởng Sloan Research Fellowships

Tiến sĩ người Việt được vinh danh tại giải thưởng Sloan Research Fellowships

TS Vũ Ngọc Tâm (1983), hiện làm việc tại Khoa Khoa học Máy tính, ĐH Colorado Boulder (Mỹ) và là đồng sáng lập của hai công ty khởi nghiệp Earable và Now Vitals tại Mỹ, nằm trong số 126 nhà khoa học trẻ đến từ 60 tổ chức nghiên cứu hàng đầu tại Mỹ và Canada được giải thưởng Sloan Research Fellowships 2020 vinh danh.
Xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh: Cần kinh phí đủ lớn và cơ chế “vượt rào”

Xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh: Cần kinh phí đủ lớn và cơ chế “vượt rào”

Để có các trường đại học nghiên cứu đẳng cấp hay các trung tâm xuất sắc với những nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng có hàm lượng khoa học cao, đạt chuẩn quốc tế, thì việc sớm ban hành các giải pháp tổng thể, đồng bộ về chính sách KH&CN nói chung, tạo cơ chế "đặc biệt" cho nhóm nghiên cứu mạnh nói riêng là một trong những vấn đề then chốt.
Tôn vinh ba nhà khoa học nhận giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019

Tôn vinh ba nhà khoa học nhận giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019

Được trao tại lễ kỷ niệm ngày KH&CN Việt Nam 18/5, giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019 không chỉ nhằm khích lệ và tôn vinh ba nhà khoa học có các công trình nghiên cứu xuất sắc mà còn góp phần khuyến khích niềm đam mê nghiên cứu khoa học của thế hệ trẻ và kêu gọi sự quan tâm đầu tư cho KHCN và đổi mới sáng tạo.
Nobel vật lý 1974: Một nhà khoa học nữ bị lãng quên

Nobel vật lý 1974: Một nhà khoa học nữ bị lãng quên

Jocelyn Bell Burnell là người tìm ra sao Pulsar – là một trong những phát hiện thiên văn quan trọng của thế kỷ 20, từ đó cho phép con người nghiên cứu được những lỗ đen và những sóng hấp dẫn vũ trụ. Nhưng trong lễ trao giải Nobel Vật lý 1974 dành cho các tác giả phát hiện ra sự kiện này, người ta đã lãng quên bà.
Một năm khởi nghiệp Việt: Hệ sinh thái chưa đủ các mắt xích

Một năm khởi nghiệp Việt: Hệ sinh thái chưa đủ các mắt xích

Một tối cuối năm, ngồi với anh Phạm Đức Nam Trung, giám đốc Vườn ươm Doanh nghiệp Đà Nẵng, hỏi: “Làm khởi nghiệp vui không?”. Anh thả khói thuốc lên trời, nói rằng năm 2018 là năm bội thu giải thưởng khởi nghiệp, niềm vui nhìn thấy rất dễ nhưng có điều để phát triển bền vững rất cần sự vào cuộc thực sự của các nhà khoa học…
Nghiên cứu cơ bản: Đã qua thời hoàng kim?

Nghiên cứu cơ bản: Đã qua thời hoàng kim?

Để giải đáp câu hỏi với sự đầu tư ngày càng tăng, nghiên cứu cơ bản ngày nay còn có những đột phá, tác động lớn đến sự phát triển của thế giới như những thế kỷ trước, nhà vật lý lượng tử Michael Nielsen và Patrick Collison đã đi tìm câu trả lời trong những khám phá nổi bật và trong những giải thưởng khoa học danh tiếng, qua nhiều thập kỷ.
ThS Đàm Thị Lan: 10 năm hiện thực hóa ý tưởng

ThS Đàm Thị Lan: 10 năm hiện thực hóa ý tưởng

Luôn trăn trở làm thế nào để môi trường sạch hơn, người dân - đặc biệt ở những vùng sâu, vùng xa không bị ô nhiễm bởi nguồn rác thải là điều ThS Đàm Thị Lan - giảng viên Bộ môn Năng lượng và Môi trường Viện Khoa học kỹ thuật môi trường (trường ĐH Xây dựng Hà Nội) theo đuổi hàng chục năm.
Công bố Giải thưởng Trần Đại Nghĩa lần thứ hai

Công bố Giải thưởng Trần Đại Nghĩa lần thứ hai

Giải thưởng Trần Đại Nghĩa lần thứ hai dự kiến được trao vào ngày 18/5/2019 nhân kỉ niệm Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam và 44 năm ngày thành lập Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Đây là giải thưởng tôn vinh những công trình mang tính ứng dụng và thực tiễn, có giá trị đối với sự phát triển kinh tế và xã hội của Việt Nam.
GS Phan Huy Lê: chuyên gia hàng đầu về Lịch sử Việt Nam

GS Phan Huy Lê: chuyên gia hàng đầu về Lịch sử Việt Nam

GS Phan Huy Lê - chuyên gia đầu ngành về Lịch sử Việt Nam vừa mới qua đời ở tuổi 84. Chúng tôi đăng tải bài viết của GS Nguyễn Quang Ngọc tổng kết khái quát về con đường học thuật của GS. Phan Huy Lê.