Trang chủ Search

diện-tích-canh-tác - 60 kết quả

Bộ Khoa học và Công nghệ đồng hành cùng các địa phương vùng Đồng bằng song Cửu Long tìm kiếm giải pháp tổng thể để xử lý ô nhiễm môi trường ao nuôi cá tra

Bộ Khoa học và Công nghệ đồng hành cùng các địa phương vùng Đồng bằng song Cửu Long tìm kiếm giải pháp tổng thể để xử lý ô nhiễm môi trường ao nuôi cá tra

Nghề nuôi cá Tra từ lâu đã đem lại nguồn lợi lớn cho kinh tế cả nước nói chung và tỉnh Đồng Tháp nói riêng, là một trong những sản phẩm chủ lực quốc gia, tạo sinh kế cho hàng triệu người dân trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long, kim ngạch xuất năm 2020 đạt gần 3tỷ USD.
Cơ hội mới cho cây trồng biến đổi gen

Cơ hội mới cho cây trồng biến đổi gen

Liên minh Châu Âu (EU) đang xem xét nới lỏng hạn chế đối với cây trồng biến đổi gen (GE). Đây là động thái đáng để các quốc gia ở châu lục khác, bao gồm châu Phi, cân nhắc áp dụng.
Hà Nội: Tỷ lệ rơm rạ đốt trong vụ Đông Xuân giảm một nửa

Hà Nội: Tỷ lệ rơm rạ đốt trong vụ Đông Xuân giảm một nửa

Mặc dù tỷ lệ rơm rạ đốt trong vụ Đông Xuân năm 2020 ở Hà Nội đã giảm một nửa so với trước đây, hoạt động này vẫn phát sinh gần 180 tấn bụi PM10 và khoảng 163 tấn bụi PM 2.5 - theo nghiên cứu mới nhất của trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội.
Nông nghiệp hữu cơ: Có thực làm giảm biến đổi khí hậu?

Nông nghiệp hữu cơ: Có thực làm giảm biến đổi khí hậu?

Nông nghiệp hữu cơ (NNHC) thường được cho là giúp bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu (BĐKH). Tuy nhiên một công bố gần đây trên Nature cho thấy NNHC không những không góp phần giảm BĐKH, mà còn làm gia tăng BĐKH.
Thủy lợi: Không chỉ là việc “trị thủy”

Thủy lợi: Không chỉ là việc “trị thủy”

Nếu cách đây 60 năm, câu chuyện về hệ thống Bắc-Hưng-Hải chủ yếu xoay quanh nhiệm vụ tưới tiêu, thoát úng trên hệ thống sông Hồng thì ngày nay, sự khó lường của khí hậu, nhu cầu gia tăng về nước sản xuất, sinh hoạt và tác động của những yếu tố xuyên biên giới đã đặt thủy lợi Việt Nam vào một tình thế khác trước, không đơn thuần chỉ để “trị thủy”.
Nông nghiệp Việt Nam: Những vấn đề tồn tại

Nông nghiệp Việt Nam: Những vấn đề tồn tại

Trên tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, chúng ta phải thừa nhận là, nền nông nghiệp nước ta về cơ bản vẫn là nền sản xuất thô về sản phẩm, thấp về đẳng cấp, tiêu tốn nhiều nguồn lực, ứng dụng KH&CN và cơ giới hóa trong nông nghiệp còn khiêm tốn, sức cạnh tranh với khu vực và thế giới chưa cao; thậm chí, ở một số lĩnh vực còn đi sau thế giới khá xa.
Đầu tư nghiên cứu cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi: Giải quyết những bài toán thiết thực

Đầu tư nghiên cứu cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi: Giải quyết những bài toán thiết thực

Dù đã nhận được sự đầu tư ở mức ưu tiên mà “chỉ khu vực đặc biệt mới có được” và đón nhận nhiều giải pháp đơn sơ đến phức tạp nhưng tới đây, vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) vẫn cần quy tụ nhiều hơn các giải pháp có thể triển khai ở quy mô lớn, tránh tình trạng manh mún, riêng rẽ.
VietGap không hiệu quả: Đâu là căn nguyên?

VietGap không hiệu quả: Đâu là căn nguyên?

Mặc dù được kỳ vọng trở thành cứu cánh cho việc đối phó với khủng hoảng về vệ sinh an toàn thực phẩm nhưng như báo chí đã phản ánh hiệu quả của tiêu chuẩn vietgap vẫn còn “mờ mịt” sau hơn chục năm ra đời.
Hệ thống tưới ngầm kết hợp bón phân tự động

Hệ thống tưới ngầm kết hợp bón phân tự động

Ngày nay, nhu cầu nước cho sản xuất và sinh hoạt tăng mạnh, cùng với biến đổi khí hậu ngày càng rõ rệt và khó lường đã gây sức ép thiếu nước rất lớn cho sản xuất nông nghiệp.
Xử lý giống bằng nano kim loại: Từ phòng thí nghiệm tới ruộng đồng

Xử lý giống bằng nano kim loại: Từ phòng thí nghiệm tới ruộng đồng

Để tăng năng suất ngô, loại cây “thoát nghèo” và đồng thời góp phần giảm gánh nặng nhập khẩu tới 50% lượng ngô hằng năm, các nhà khoa học tại Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đã tạo ra chế phẩm nano kim loại giúp tăng năng suất ngô lên tới 20%.