Trang chủ Search

di-chỉ - 125 kết quả

Đồ trang sức lâu đời nhất thế giới

Đồ trang sức lâu đời nhất thế giới

Các nhà khoa học đã phát hiện đồ trang sức cổ xưa nhất thế giới trong một hang động ở Maroc. Chúng là sản phẩm của người Aterian sinh sống tại châu Phi cách đây hàng trăm nghìn năm.
Tìm thấy dấu chân sớm hơn của con người ở châu Mỹ

Tìm thấy dấu chân sớm hơn của con người ở châu Mỹ

Phát hiện khảo cổ mới cho thấy trẻ em đã để lại dấu vết ở New Mexico khoảng 22.500 năm trước - sớm hơn hàng nghìn năm so với các giả thuyết trước đây về thời điểm con người định cư ở Bắc Mỹ.
Những di sản Phật giáo cuối cùng của Afghanistan

Những di sản Phật giáo cuối cùng của Afghanistan

Trong quá khứ, Afghanistan – đất nước bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh và chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan (theo cách nói của phương Tây) – đã từng là một xứ sở bình yên và sùng Phật giáo.
Chankillo: Đài quan sát Mặt trời lâu đời nhất ở châu Mỹ

Chankillo: Đài quan sát Mặt trời lâu đời nhất ở châu Mỹ

Chankillo là Đài quan sát Mặt trời lâu đời nhất ở châu Mỹ với niên đại cách đây gần 2.300 năm. Đây là một trong 13 địa điểm trên thế giới vừa được tổ chức UNESCO công nhận là Di sản Thế giới.
Người cổ đại ăn tinh bột như thế nào (Phần 1)

Người cổ đại ăn tinh bột như thế nào (Phần 1)

Trước khi con người thuần hóa được cây trồng, họ đã biết nghiền ngũ cốc để làm các món hầm thịnh soạn và các món ăn giàu tinh bột khác.
Khu chôn cất người lâu đời nhất ở châu Phi

Khu chôn cất người lâu đời nhất ở châu Phi

Khám phá 'ngoạn mục' cho thấy đứa trẻ ba tuổi được chôn cất cẩn thận cách đây gần 80.000 năm.
Khai quật Gò Dền Rắn: di tích thứ sáu phát hiện đầy đủ bộ dụng cụ đúc đồng từ thời Đông Sơn

Khai quật Gò Dền Rắn: di tích thứ sáu phát hiện đầy đủ bộ dụng cụ đúc đồng từ thời Đông Sơn

Ngày 14/1, website của Viện Khảo cổ học đưa tin, nhóm khai quật di chỉ Gò Dền Rắn, Vườn Chuối, xã Kim Chung, Hoài Đức, Hà Nội đã phát hiện nhiều dấu tích sinh hoạt hằng ngày của con người kéo dài từ thời tiền Đông Sơn đến hậu Đông Sơn.
Vật liệu nano trong đồ tạo tác cổ đại

Vật liệu nano trong đồ tạo tác cổ đại

Các nhà khảo cổ tìm thấy bằng chứng về những ống nano carbon lâu đời nhất từng được con người biết đến tại Ấn Độ. Đây là loại vật liệu cực kỳ nhỏ bé và có nhiều ứng dụng trong đời sống. Thông qua khám phá này, chúng ta đã có thêm nhiều hiểu biết về công nghệ tiên tiến của các nền văn minh trong thời cổ đại.
Nữ thợ săn thời tiền sử

Nữ thợ săn thời tiền sử

Trong một thời gian dài, người ta cho rằng công việc săn bắn trong các xã hội thời tiền sử chủ yếu do nam giới thực hiện. Nhưng các nhà khoa học gần đây đã tìm ra những bằng chứng cho thấy phụ nữ thời tiền sử cũng đi săn như nam giới.
Hội nghị thông báo khảo cổ học 2020: Tiếp tục các nghiên cứu liên quan đến chiến trận Bạch Đằng năm 1288

Hội nghị thông báo khảo cổ học 2020: Tiếp tục các nghiên cứu liên quan đến chiến trận Bạch Đằng năm 1288

Các phát hiện mới có liên quan đến không gian trận địa Bạch Đằng nhận được sự quan tâm chú ý đặc biệt tại sự kiện lớn nhất trong năm của giới khảo cổ trong nước - Hội nghị thông báo những phát hiện mới khảo cổ học toàn quốc do Viện Khảo cổ học, Viện Hàn lâm KHXH VN tổ chức tại Hải Phòng trong hai ngày 29-30/9.