Trang chủ Search

căn-nguyên - 85 kết quả

Adam Smith và thế giới do ông tạo nên

Adam Smith và thế giới do ông tạo nên

Nhân kỷ niệm ngày sinh (hoặc ngày rửa tội) của Adam Smith (16/06/1723 – 17/07/1790).
COVID-19 có làm giảm đầu tư cho khoa học cơ bản?

COVID-19 có làm giảm đầu tư cho khoa học cơ bản?

Ngay thời điểm thế giới còn ngổn ngang lo âu về Covid-19, các nhà khoa học châu Âu đã cùng gặp nhau ở câu hỏi: Khoa học cơ bản có bị bỏ rơi sau khi các quốc gia châu Âu cũng như thế giới đều tập trung vào đầu tư cho vaccine chống coronavirus và những nghiên cứu liên quan.
Bệnh nhân số 0: Khái niệm gây hiểu lầm và định kiến cần loại bỏ

Bệnh nhân số 0: Khái niệm gây hiểu lầm và định kiến cần loại bỏ

Trong những ngày căng thẳng vì đại dịch Covid-19, từ “bệnh nhân số 0” được nhắc đến nhiều lần, nhằm truy dấu, tìm kiếm ca bệnh đầu tiên trong cộng đồng. Nhưng thực chất, đây là một thuật ngữ không ổn định về mặt khái niệm, thường được áp dụng thái quá, sai lầm và gây nhiều hệ lụy.
Hãy tích lũy kiến thức khoa học, đừng tích trữ thuốc

Hãy tích lũy kiến thức khoa học, đừng tích trữ thuốc

Trong cuộc chiến chạy đua của các bác sĩ và nhà khoa học với dịch COVID-19, các kết quả nghiên cứu, thử nghiệm thuốc liên tục được công khai để thúc đẩy chia sẻ thông tin và hợp tác tìm ra giải pháp.
Bộ Y tế chưa khuyến cáo sử dụng Chloroquine, Remdesivir, Ribavirin để điều trị COVID-19

Bộ Y tế chưa khuyến cáo sử dụng Chloroquine, Remdesivir, Ribavirin để điều trị COVID-19

Bộ Y tế vừa ban hành hướng dẫn mới nhất về chẩn đoán đối với những trường hợp nghi nhiễm COVID-19, phác đồ điều trị và điều kiện xuất viện đối với bệnh nhân. Theo đó, Bộ Y tế chưa khuyến cáo sử dụng các thuốc như Chloroquine, Remdesivir, Ribavirin do bằng chứng về hiệu quả và tính an toàn còn hạn chế.
Hai căn nguyên lớn khiến COVID-19 phát tán rộng

Hai căn nguyên lớn khiến COVID-19 phát tán rộng

COVID-19 là thử thách lớn nhất cho tới nay giúp loài người “tự nhận diện” khả năng phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm của hệ thống chăm sóc sức khỏe toàn cầu.
Dịch tả lợn châu Phi: Chưa dễ có vaccine

Dịch tả lợn châu Phi: Chưa dễ có vaccine

Đã một thế kỷ trôi qua kể từ lần ghi nhận trường hợp mắc bệnh đầu tiên vào năm 1921 tại Kenya, vẫn chưa có một loại vaccine nào đặc hiệu để giúp những con lợn nuôi trang trại vượt qua được dịch tả lợn châu Phi, bất chấp việc khoa học đã có nhiều bước phát triển vượt bậc.
Dịch COVID-2019: Khoa học giúp tránh hai thái cực hoang mang hoặc lạc quan quá mức

Dịch COVID-2019: Khoa học giúp tránh hai thái cực hoang mang hoặc lạc quan quá mức

Trước thực tế diễn biến ở Vũ Hán/Trung quốc và tình hình dịch ở nước ta, đang có hai xu hướng nhận định trái chiều trong dư luận, thể hiện cả trên truyền thông chính thống và mạng xã hội. Một bên là chủ quan, sớm đánh giá vào khả năng đánh thắng dịch, và bên còn lại là lo lắng hoang mang và vội vã. Cần nhìn nhận nghiêm túc cả hai thái cực này.
Ô nhiễm không khí: Nguyên nhân nằm ở cấu trúc nền kinh tế

Ô nhiễm không khí: Nguyên nhân nằm ở cấu trúc nền kinh tế

Nguyên nhân cơ bản gây ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm không khí ở Việt Nam nói riêng nằm ở mô hình tăng trưởng của đất nước, với 3 đặc điểm: nền kinh tế thâm dụng tài nguyên thiên nhiên, phụ thuộc vào FDI và ở vị trí thấp trong chuỗi phân công lao động quốc tế.
Dioxin ảnh hưởng lên toàn bộ hệ gene người

Dioxin ảnh hưởng lên toàn bộ hệ gene người

Phát hiện mới của nghiên cứu này là kết quả sau nhiều năm nghiên cứu của Viện nghiên cứu Hệ Gene (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã được công bố trên tạp chí Human Mutation.