Trang chủ Search

bảng-xếp-hạng-QS - 21 kết quả

ĐH Quốc gia TP.HCM và ĐH Quốc gia Seoul: Đằng sau cú bắt tay

ĐH Quốc gia TP.HCM và ĐH Quốc gia Seoul: Đằng sau cú bắt tay

ĐH Quốc gia Seoul buộc phải quốc tế hóa hoạt động đào tạo và nghiên cứu của mình, nếu không muốn trở thành “nạn nhân” của cuộc khủng hoảng già hóa dân số tại Hàn Quốc.
ĐH Quốc gia TPHCM và ĐH Quốc gia Seoul hợp tác đào tạo song bằng

ĐH Quốc gia TPHCM và ĐH Quốc gia Seoul hợp tác đào tạo song bằng

Sinh viên của hai bên có thể tham gia chương trình trao đổi trong 1-2 học kỳ, và các tín chỉ tích lũy trong thời gian này sẽ được công nhận khi trở về nước.
Việt - Anh hợp tác nghiên cứu tác động của rác thải nhựa đại dương

Việt - Anh hợp tác nghiên cứu tác động của rác thải nhựa đại dương

Dự án này sẽ góp phần làm rõ nguồn phát sinh rác thải nhựa đại dương và tác động của rác thải nhựa đến các hoạt động kinh tế-xã hội của các cộng động cư dân ven biển, chất lượng môi trường, sức khoẻ của hệ sinh thái tự nhiên và sức khoẻ con người Việt Nam.
Giáo dục đại học Trung Quốc theo đuổi định hướng mới về đánh giá chất lượng?

Giáo dục đại học Trung Quốc theo đuổi định hướng mới về đánh giá chất lượng?

Sau nhiều năm nhận các khoản tài trợ của chính phủ để vươn lên đẳng cấp quốc tế, cùng trong tháng 5 này, ba trường đại học lớn của Trung Quốc - Đại học Nhân dân Trung Hoa, Đại học Nam Kinh, và Đại học Lan Châu - quyết định dừng tham gia các hệ thống xếp hạng ở nước ngoài.
11 cơ sở giáo dục đại học Việt Nam vào xếp hạng QS Châu Á 2022

11 cơ sở giáo dục đại học Việt Nam vào xếp hạng QS Châu Á 2022

Ngoài các đại học ở hai trung tâm lớn là Hà Nội và TP.HCM (gồm các Đại học Quốc gia Hà Nội và TP.HCM, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Kinh tế TP.HCM, Đại học Tôn Đức Thắng, Đại học Công nghiệp TP.HCM, Đại học Sư phạm Hà Nội), các cơ sở giáo dục tại các tỉnh thành phố nhỏ hơn cũng góp mặt.
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội: Chuyển đổi mô hình để tối ưu tiềm lực

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội: Chuyển đổi mô hình để tối ưu tiềm lực

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội vừa công bố thành lập 3 trường trên cơ sở tổ chức lại một số viện đào tạo và viện nghiên cứu, đánh dấu bước chuyển đổi mô hình thành Đại học. Nhân dịp này, Hiệu trưởng Huỳnh Quyết Thắng trả lời phỏng vấn báo Khoa học và Phát triển về mục đích và lợi ích mà việc chuyển đổi có thể mang lại.
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội chuyển từ đa ngành sang đa lĩnh vực

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội chuyển từ đa ngành sang đa lĩnh vực

Với quyết định thành lập 3 trường đại học trên cơ sở tổ chức lại một số viện đào tạo và viện nghiên cứu, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đã bước đầu chuyển đổi từ mô hình đa ngành sang mô hình đa lĩnh vực.
PGS.TS Huỳnh Thành Đạt giữ chức Bộ trưởng Bộ KH&CN

PGS.TS Huỳnh Thành Đạt giữ chức Bộ trưởng Bộ KH&CN

Quốc hội đã chính thức phê chuẩn bổ nhiệm PGS.TS Huỳnh Thành Đạt giữ chức vụ Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ với 443 phiếu đồng ý (bằng 92,09% tổng số đại biểu Quốc hội).
Hai trường Việt Nam vào danh sách các đại học trẻ hàng đầu thế giới của QS

Hai trường Việt Nam vào danh sách các đại học trẻ hàng đầu thế giới của QS

Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh là hai đại diện của Việt Nam có tên trong danh sách 150 trường đại học trẻ hàng đầu thế giới năm 2021 của tổ chức giáo dục Quacquarelli Symonds (QS).
Tự chủ đại học: Những ràng buộc, nút thắt cần được cởi bỏ

Tự chủ đại học: Những ràng buộc, nút thắt cần được cởi bỏ

Sau khi một số trường công lập thực hiện thí điểm tự chủ đại học trong giai đoạn 2014 – 2017, đến cuối năm 2018, nội dung tự chủ đại học đã chính thức được đưa vào Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học, có hiệu lực thi hành từ giữa năm 2019.