Trang chủ Search

đào-tạo-tiến-sĩ - 47 kết quả

Sự ra đời hình nộm thử nghiệm va chạm

Sự ra đời hình nộm thử nghiệm va chạm

Vào nửa cuối thế kỷ 20, nhà phát minh người Mỹ Samuel Alderson đã sáng chế ra hình nộm thử nghiệm va chạm, một thiết bị giúp các nhà sản xuất ô tô kiểm tra mức độ an toàn của sản phẩm mới đối với người sử dụng khi xảy ra tai nạn.
Cơ học lượng tử có thể giải thích DNA có thể đột biến một cách tự nhiên

Cơ học lượng tử có thể giải thích DNA có thể đột biến một cách tự nhiên

DNA, các phân tử của sự sống, có thể sao chép với độ chính xác đáng kinh ngạc. Tuy nhiên quá trình này không hề miễn nhiễm với sai lỗi, thậm chí có thể dẫn đến những đột biến.
Đào tạo sau đại học: Những luồng gió mới

Đào tạo sau đại học: Những luồng gió mới

Trước kia, việc đầu tư cho cá nhân nhà khoa học thuộc phạm trù của nhà nước; nhưng giờ đây, hoạt động này đã có sự tham gia của cả các quỹ đầu tư công, chương trình hợp tác quốc tế và quỹ tư nhân. Mục đích chung là gây dựng một đội ngũ nhân lực chất lượng cao, có khả năng cống hiến cho đất nước và những đơn vị nuôi dưỡng họ.
Bernhard Riemann: Người xây nền tảng hình học về không gian cong

Bernhard Riemann: Người xây nền tảng hình học về không gian cong

Albert Einstein đã thay đổi quan niệm của chúng ta về vũ trụ khi ông công bố thuyết tương đối rộng vào năm 1915, trong đó ông đề xuất khái niệm về không – thời gian bốn chiều uốn cong theo khối lượng hoặc năng lượng.
Chất chống dính Teflon: Một phát hiện tình cờ

Chất chống dính Teflon: Một phát hiện tình cờ

Lịch sử khoa học có rất nhiều những khám phá tình cờ nhưng tác động sâu sắc đến cuộc sống hằng ngày của chúng ta. Trong số đó phải kể đến hợp chất Teflon, loại vật liệu thường được phủ trên bề mặt của nhiều loại chảo, nồi để làm chất chống dính.
Ba giai đoạn xuất bản quốc tế của giới học thuật Việt Nam

Ba giai đoạn xuất bản quốc tế của giới học thuật Việt Nam

Trong giai đoạn 1986-2008, xuất bản quốc tế hầu như không tồn tại trong giới học thuật Việt Nam, ngoại trừ ngành Toán.
Ai đang sở hữu các đại học tư thục ở Việt Nam?

Ai đang sở hữu các đại học tư thục ở Việt Nam?

Từ những ngày đầu được thành lập, hệ thống đại học ngoài công lập Việt Nam (sau này là đại học tư thục) đã vấp phải những nhập nhằng trong vấn đề sở hữu. Đến giữa thập niên 2000, vấn đề sở hữu mới trở nên rạch ròi hơn, nhưng dường như vẫn chưa hoàn toàn thoát khỏi khủng hoảng lí luận.
Phát triển nghiên cứu trong trường đại học ở Việt Nam - Kỳ 1: Những chính sách nhiều tham vọng

Phát triển nghiên cứu trong trường đại học ở Việt Nam - Kỳ 1: Những chính sách nhiều tham vọng

Theo mô hình Liên Xô, cho đến đầu những năm 1990, các trường đại học Việt Nam vẫn không có truyền thống làm nghiên cứu mà tập trung chủ yếu vào giảng dạy. Nhưng 20 năm qua (1999-2019), Chính phủ Việt Nam đã tạo ra nhiều chính sách về cơ cấu tổ chức và nhân sự để phát triển nghiên cứu trong trường đại học.
Camera giám sát giúp tài xế lái xe an toàn hơn

Camera giám sát giúp tài xế lái xe an toàn hơn

Một nghiên cứu mới vừa được công bố trên tạp chí Accident Analysis and Prevention cho thấy, kể từ khi những chiếc camera giám sát hành vi được lắp đặt trong buồng lái, các tài xế xe tải hạng nặng đã lái xe an toàn hơn rất nhiều.
Hiệp định hòa bình Israel - Ả rập: Truyền cảm hứng cho hợp tác khoa học

Hiệp định hòa bình Israel - Ả rập: Truyền cảm hứng cho hợp tác khoa học

Những cơ hội hợp tác nghiên cứu về khám phá không gian, nước, an ninh lương thưc và khảo cổ học mở ra khi Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) và Bahrain khép lại quãng thời gian lạnh nhạt trong quan hệ với Israel.