Trang chủ Search

Cục-Sở-Hữu-Trí-Tuệ - 1093 kết quả

20 năm đãi cây tìm hoạt chất quý

20 năm đãi cây tìm hoạt chất quý

Với những nghiên cứu bền bỉ kéo dài suốt hơn 20 năm, PGS.TS Đoàn Thị Mai Hương (Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và các đồng nghiệp đã phân lập được các hợp chất mới, có hoạt tính mạnh đối với nhiều dòng tế bào ung thư khác nhau, từ hai loài thực vật là cây Cách hoa Đông Dương và cây Chà chôi họ Thầu dầu.
Giải mã công nghệ để phát triển sản phẩm hỗ trợ điều trị Alzheimer từ rau đắng biển

Giải mã công nghệ để phát triển sản phẩm hỗ trợ điều trị Alzheimer từ rau đắng biển

Bằng cách khai thác những sáng chế nước ngoài không được bảo hộ tại Việt Nam, kết hợp với nền tảng nghiên cứu sẵn có, các nhà khoa học ở Viện Dược liệu (Bộ Y tế) đã phát triển thành công sản phẩm hỗ trợ điều trị Alzheimer từ rau đắng biển.
Sửa đổi Luật SHTT: Cải thiện nguồn nhân lực về sở hữu trí tuệ

Sửa đổi Luật SHTT: Cải thiện nguồn nhân lực về sở hữu trí tuệ

Không chỉ rút ngắn các thủ tục hành chính, những đề xuất trong dự thảo sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ lần này sẽ còn hướng đến việc nâng cao cả số lượng lẫn chất lượng đội ngũ đại diện sở hữu công nghiệp và giám định viên về sở hữu trí tuệ.
Đảng ủy Bộ KH&CN: Tích cực tham gia nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng

Đảng ủy Bộ KH&CN: Tích cực tham gia nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng

Trong hai ngày 27 – 28/3/2021 đã diễn ra Hội nghị trực tuyến toàn quốc nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng do Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức theo hình thức trực tuyến. Hội nghị đã kết nối với 67 điểm cầu các tỉnh ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc Trung ương và đường truyền mở rộng tên 7.400 điểm cầu cơ sở.
Cuộc thi về quyền sở hữu trí tuệ dành cho sinh viên khởi nghiệp

Cuộc thi về quyền sở hữu trí tuệ dành cho sinh viên khởi nghiệp

Các nhóm dự thi sẽ được tập huấn chuyên sâu về khởi nghiệp và sở hữu trí tuệ để hoàn thiện dự án.
Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội: Dẫn đầu cả nước về bảo hộ quyền SHCN trong giai đoạn 2011-2020

Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội: Dẫn đầu cả nước về bảo hộ quyền SHCN trong giai đoạn 2011-2020

Các nỗ lực của Chính phủ và Bộ Khoa học và Công nghệ trong việc nâng cao Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) nói chung cũng như việc khuyến khích tăng số lượng các đơn xác lập quyền sở hữu trí tuệ nói riêng đã có những kết quả đáng ghi nhận.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý: Nhiều mục tiêu trong một

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý: Nhiều mục tiêu trong một

Việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý không chỉ giúp bảo vệ danh tiếng, nâng cao giá trị cho sản phẩm mà còn góp phần bảo tồn tri thức truyền thống được tích lũy trong lịch sử phát triển sản xuất của người dân địa phương.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài: Kinh nghiệm từ quả vải thiều Lục Ngạn

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài: Kinh nghiệm từ quả vải thiều Lục Ngạn

Chặng đường dài của bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản cho vải thiều Lục Ngạn cho thấy, để nâng cao giá trị các loại cây trái đã được định danh của Việt Nam, không chỉ cần sự vào cuộc của cả địa phương mà còn không thể bỏ qua việc đầu tư nghiên cứu chuyên sâu về sản phẩm.
Sửa đổi Luật SHTT: Giải quyết những vấn đề vướng mắc trong thực tế

Sửa đổi Luật SHTT: Giải quyết những vấn đề vướng mắc trong thực tế

Lần sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ lớn nhất từ trước đến nay của Việt Nam không chỉ nhằm đáp ứng những cam kết trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà còn giải quyết những vấn đề thực tiễn trong xác lập, khai thác và thực thi quyền sở hữu trí tuệ.
Được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản: Thêm một chứng nhận uy tín cho vải thiều Lục Ngạn

Được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản: Thêm một chứng nhận uy tín cho vải thiều Lục Ngạn

Ngày 12 tháng 3 vừa qua, Phòng Sở hữu trí tuệ, Cục Công nghiệp thực phẩm (FIAB), Bộ Nông, Lâm, Ngư nghiệp Nhật Bản đã có thông báo về vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang của Việt Nam được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật.