Trang chủ Search

đất-bằng - 112 kết quả

7 khám phá khoa học năm 2022 sẽ dẫn tới các phát minh mới

7 khám phá khoa học năm 2022 sẽ dẫn tới các phát minh mới

Trong năm 2022, nhờ việc khám phá về các loài động vật hoang dã, các nhà nghiên cứu đã có rất nhiều nguồn cảm hứng sáng tạo cho các phát minh trong tương lai. Sau đây là bảy khám phá khoa học trong năm 2022 có thể dẫn tới những phát minh mới.
Các phi hành gia sẽ sống và làm việc trên mặt trăng vào năm 2030

Các phi hành gia sẽ sống và làm việc trên mặt trăng vào năm 2030

Theo một quan chức của NASA, các phi hành gia sẽ sống và làm việc trên mặt trăng vào cuối thập kỷ này.
Lỗ thủng tầng ozone tiếp tục thu hẹp vào năm 2022

Lỗ thủng tầng ozone tiếp tục thu hẹp vào năm 2022

Lỗ thủng tầng ozone của Trái đất ở phía trên Nam Cực tiếp tục thu hẹp vào năm 2022, theo Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) và Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA).
Bên trong những đường hầm của tương lai

Bên trong những đường hầm của tương lai

Công nghệ khoan hầm - một lĩnh vực tưởng chừng như rất hẹp và quá ít cơ hội phát triển - trên thực tế lại đang là mảnh đất trù phú để các công ty khởi nghiệp trên thế giới thỏa sức sáng tạo, thử nghiệm những sáng kiến mới.
Inge Lehmann: Người phát hiện lõi rắn của Trái đất

Inge Lehmann: Người phát hiện lõi rắn của Trái đất

Năm 1936, nhà địa chất học người Đan Mạch Inge Lehmann đã tìm thấy bằng chứng đầu tiên về lõi rắn của Trái đất bằng cách phân tích dữ liệu sóng địa chấn. Khám phá của cô đã phủ nhận giả thuyết trước đó cho rằng cấu trúc bên trong của Trái đất hoàn toàn là kim loại lỏng nóng chảy.
Những cách làm mát hành tinh chưa được biết đến của rừng nhiệt đới

Những cách làm mát hành tinh chưa được biết đến của rừng nhiệt đới

Ai cũng biết rừng nhiệt đới làm mát bề mặt Trái đất bằng cách hấp thụ khí carbon từ không khí và làm giảm hiệu ứng nhà kính. Nhưng rừng nhiệt đới còn làm mát Trái đất theo những cách khác mà từ trước đến nay chưa được biết đến.
Hệ thống đo độ ẩm đất bằng neutron vũ trụ: Nhiều ứng dụng từ một giải pháp

Hệ thống đo độ ẩm đất bằng neutron vũ trụ: Nhiều ứng dụng từ một giải pháp

Thật khó có thể mường tượng ra sự kết nối giữa một lĩnh vực khoa học cơ bản xa xôi như vật lý năng lượng cao với một ứng dụng cụ thể trong cuộc sống hằng ngày nhưng điều đó đang hiển hiện thông qua hệ thống đo độ ẩm đất bằng neutron vũ trụ, nỗ lực trong vài năm qua của các nhà nghiên cứu ở Viện KH&KT hạt nhân (Viện NLNTVN).
Nước trên Trái đất hình thành từ gió Mặt trời

Nước trên Trái đất hình thành từ gió Mặt trời

Các mẫu vật do tàu thăm dò vũ trụ của Nhật Bản thu thập từ tiểu hành tinh Itokawa tiết lộ bằng chứng cho thấy gió Mặt trời có thể đã góp phần tạo ra nước trên Trái đất thuở sơ khai.
Giải mã trận động đất sâu nhất từng được phát hiện: 750 km bên dưới lòng đất nước Nhật

Giải mã trận động đất sâu nhất từng được phát hiện: 750 km bên dưới lòng đất nước Nhật

Hầu hết các trận động đất trên Trái đất chỉ nằm trong độ sâu 100 km so với bề mặt, và ở đó, nhiệt độ và áp suất khiến đá có xu hướng uốn cong hơn là vỡ. Nhưng sáu năm trước, hơn 600 km dưới lòng đất, xuất hiện một loạt các trận động đất kỳ lạ.
Paul J. Crutzen: Nhà hóa học khí quyển tiên phong

Paul J. Crutzen: Nhà hóa học khí quyển tiên phong

Nhà khoa học Paul J. Crutzen đã có những công trình nghiên cứu tiên phong liên quan đến cơ chế hóa học gây ra lỗ thủng tầng ozone, ô nhiễm không khí, phát thải khí nhà kính, mùa đông hạt nhân và tác động của con người đối với biến đổi khí hậu.