Trang chủ Search

thờ-phụng - 42 kết quả

Công nhận quyền của tự nhiên: Một xu hướng tiến bộ

Công nhận quyền của tự nhiên: Một xu hướng tiến bộ

Việc thừa nhận tư cách pháp lý và các quyền của thực thể tự nhiên như rừng, sông, núi… đã trở thành một xu hướng tiến bộ trên thế giới.
Việc hiếu của người An Nam từ góc nhìn của một học giả Pháp

Việc hiếu của người An Nam từ góc nhìn của một học giả Pháp

Tang lễ của người An Nam của Gustave Dumoutier (1850-1904) có ý nghĩa như một khung hình hiếm hoi giúp độc giả Việt Nam hiện đại bắt được chân dung của tang lễ truyền thống vào buổi giao thời, trước khi những kiến thức tâm linh được thực hành và trân trọng trong hàng trăm năm dần biến mất.
Trịnh Thành Công: Người hùng, nhiều phiên bản

Trịnh Thành Công: Người hùng, nhiều phiên bản

Tại Đài Loan, Quốc Tính Gia (Koxinga) thường được người dân, nhất là từ các cộng đồng ven biển, thờ phụng như một vị thần bảo hộ của cả hòn đảo. Ở bên kia eo biển, ông cũng được ca tụng nhưng với tên là Trịnh Thành Công và không mang màu sắc tín ngưỡng.
Các vị thần & yêu quái mèo

Các vị thần & yêu quái mèo

Trong thời đại ngày nay, chúng ta chẳng lạ lẫm trước chuyện các bạn trẻ tự nhận mình là “con sen” hay “quan hốt phân”, tôn xưng mèo là “hoàng thượng” hay “boss”, và hết lòng nâng niu, chiều chuộng những người bạn bốn chân lông lá.
"Trí thông minh" của trí tuệ nhân tạo: Những ngộ nhận phổ biến

"Trí thông minh" của trí tuệ nhân tạo: Những ngộ nhận phổ biến

Bên cạnh việc giới thiệu và tóm tắt lịch sử hình thành và phát triển của trí tuệ nhân tạo, cuốn sách của Giáo sư Jean-Gabriel Ganascia trực tiếp bàn luận về 31 ngộ nhận phổ biến về trí tuệ nhân tạo thường xuyên xuất hiện trên báo chí hoặc các tác phẩm dành cho đại chúng.
Phân tích mùi hương để khám phá bí mật của mộ cổ Ai Cập

Phân tích mùi hương để khám phá bí mật của mộ cổ Ai Cập

Phân tích mùi hương của những hũ thức ăn trong những ngôi mộ cổ Ai Cập có thể giúp tìm ra những gì từng được chứa trong đó.
Cột vật tổ trong văn hóa cổ đại

Cột vật tổ trong văn hóa cổ đại

Cột vật tổ là một loại công trình kiến trúc được chạm khắc từ thân của những cây gỗ lớn. Những di tích này thường xuất hiện dọc bờ biển của khu vực Bắc Mỹ. Cột vật tổ mang nhiều tính biểu tượng và người ta sử dụng nó cho nhiều mục đích khác nhau.
Ai Cập cổ đại: Tín ngưỡng tôn thờ các vị thần động vật

Ai Cập cổ đại: Tín ngưỡng tôn thờ các vị thần động vật

Từ mèo, bò cho đến cá sấu, người Ai Cập cổ đại đã tôn thờ nhiều vị thần động vật phản ánh các sinh vật phong phú và đa dạng của Thung lũng sông Nile.
Khaemweset: Nhà Ai Cập học đầu tiên

Khaemweset: Nhà Ai Cập học đầu tiên

Hoàng tử Ai Cập Khaemweset đã có nhiều công lao trong việc trùng tu các kim tự tháp và những ngôi đền hơn một nghìn năm tuổi. Ông là một học giả thông thái, luôn tận tâm với công việc nghiên cứu các di tích và tài liệu cổ. Xét về nhiều mặt, ông được mệnh danh là nhà Ai Cập học đầu tiên.
Xã hội thay đổi qua ba đại dịch trong lịch sử?

Xã hội thay đổi qua ba đại dịch trong lịch sử?

Trước khi đại dịch Covid-19 bùng phát, có lẽ không nhiều người nghĩ rằng bệnh tật có thể là một động lực quan trọng của lịch sử loài người. Nhưng thực tế, các đại dịch trong quá khứ đã từng thay đổi sâu sắc thế giới quan của xã hội, thay đổi các cấu trúc kinh tế cốt lõi và thậm chí làm thay đổi cán cân quyền lực giữa các quốc gia.