Trang chủ Search

nỗi-sợ - 201 kết quả

Cuộc chiến chống Covid 19: Có thể tin khoa học Trung Quốc?

Cuộc chiến chống Covid 19: Có thể tin khoa học Trung Quốc?

Khoa học Trung Quốc thường bị gạt ra ngoài lề và thậm chí không được tin tưởng ở phương Tây. Nhưng liệu đại dịch có làm thay đổi vị thế của nó trên thế giới.
Giáo dục và ý nghĩa cuộc sống

Giáo dục và ý nghĩa cuộc sống

Với Jiddu Krishnamurti, giáo dục là một hoạt động thiêng liêng mà ở đó, việc truy vấn để hiểu ý nghĩa cuộc sống như một toàn thể nguyên vẹn quan trọng hơn việc sở đắc kiến thức, thu thập và kết nối các dữ kiện.
Khoảng trống đồng thuận

Khoảng trống đồng thuận

Ngay cả khi đa số các nhà khoa học đã đồng thuận với nhau trong một vấn đề cụ thể nào đó thì hãy còn những bộ phận công chúng chưa bị thuyết phục. Điều này được gọi là “khoảng trống đồng thuận” (consensus gap). Thật không may là khá nhiều khoảng trống “nghiêm trọng” nhất hiện nay lại liên quan đến phạm trù bền vững.
 An toàn trường học: Không thể “mất bò mới lo làm chuồng”

An toàn trường học: Không thể “mất bò mới lo làm chuồng”

Cây đổ, cổng trường đổ, rồi sẽ còn những gì “đổ” nữa? Sẽ còn bao nhiêu tai ương bất ngờ khác mà học sinh vô tình phải gánh chịu? Chúng ta không lường trước được các biến cố thiên tai gây ra cho trường học nhưng phải lường hết sự tắc trách, cẩu thả của con người.
Lớp học Trên Cây: Nơi trẻ em trò chuyện về triết học

Lớp học Trên Cây: Nơi trẻ em trò chuyện về triết học

Với cảm hứng từ “Nam tước trên cây”, một cuốn sách khơi gợi nhiều ý tưởng triết học sâu sắc của nhà văn Ý Italo Cavino, một lớp học về triết học cho trẻ em đã được mở ra để sẵn sàng hồi đáp một cách nghiêm túc những câu hỏi tò mò về thế giới xung quanh và hơn nữa, hướng tới việc giúp các em hình thành tư duy phản biện.
Bảo tàng quốc gia Thụy Điển: Những thay đổi từ mở

Bảo tàng quốc gia Thụy Điển: Những thay đổi từ mở

Sự chuyển đổi số rộng lớn hơn của xã hội đã khởi xướng và nuôi dưỡng vai trò mới của bảo tàng. “Số hóa” loại bỏ các yêu cầu truy cập, cho phép mọi người tham gia và thảo luận theo dạng thức dễ dàng hơn và quan trọng nhất là trao nguồn tài nguyên cho bất kỳ ai để xây dựng và mở rộng tri thức của bảo tàng.
Nghệ thuật yêu

Nghệ thuật yêu

“Nghệ thuật yêu” (The Art of Loving) của Erich Fromm khám phá một chủ đề đặc biệt mà theo tác giả, là “giải pháp lành mạnh và thỏa đáng nhất cho vấn đề tồn tại người”: tình yêu.
Trường lớp đang giết chết năng lực sáng tạo?

Trường lớp đang giết chết năng lực sáng tạo?

Đó là tiêu đề bài diễn thuyết gây chấn động của GS Ken Robinson vào năm 2006, cũng là bài nói chuyện đạt nhiều lượt xem nhất trong lịch sử TED Talk cho tới nay.
Bong bóng tài chính Biển Nam: Thất bại cay đắng nhất của Newton

Bong bóng tài chính Biển Nam: Thất bại cay đắng nhất của Newton

Trong lịch sử, không ít nhà khoa học xuất sắc đã từng làm những điều sai lầm và dại dột ở những lĩnh vực ngoài phạm vi nghiên cứu của mình. Quyết định đầu tư tài chính của Isaac Newton trong vụ Bong bóng Biển Nam năm 1720 cho thấy bộ não thiên tài cũng không thể cứu ông thoát khỏi cảnh thua lỗ tài chính.
Nỗi sợ hãi trước cơn bão cytokine

Nỗi sợ hãi trước cơn bão cytokine

Công việc nghiên cứu tìm vaccine chống corona có tiến triển, hiện đã có hàng trăm người trong quá trình nghiên cứu được tiêm chủng. Tuy nhiên sự vội vã có thể trở thành một sự trừng phạt. Vaccine được thiết kế sai có thể làm cho tổn hại do virus gây ra lớn hơn nhiều.