Trang chủ Search

nhà-toán-học - 193 kết quả

Mary Jackson: Nữ kỹ sư da màu đầu tiên của NASA

Mary Jackson: Nữ kỹ sư da màu đầu tiên của NASA

Mary W. Jackson đã vượt qua các rào cản phân biệt chủng tộc và bất bình đẳng giới trong khoa học để trở thành nữ kỹ sư người Mỹ gốc Phi đầu tiên làm việc tại Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA).
Người tù giải được bài toán cổ đại và “trả nợ cho xã hội” bằng toán học

Người tù giải được bài toán cổ đại và “trả nợ cho xã hội” bằng toán học

Một kẻ giết người bị kết án trong một nhà tù ở Mỹ đã tự học những vấn đề cơ bản của toán học cao cấp sau đó giải quyết một bài toán số học phức tạp. Hơn nữa, anh ta còn truyền niềm đam mê toán học cho các bạn tù của mình.
Tồn tại hay không tồn tại… nhân loại?

Tồn tại hay không tồn tại… nhân loại?

Cuốn sách của nhà toán học nổi tiếng người Nga Nikita Moiseev nhằm trả lời câu hỏi “Chúng ta đang sống trong một thế giới như thế nào?” và phải chăng nhân loại đang đứng ở ngưỡng một cuộc khủng hoảng sinh thái có quy mô toàn cầu với những hậu quả thảm khốc cho giống loài chúng ta.
John Conway “tay không” làm toán

John Conway “tay không” làm toán

John Conway, nhà toán học huyền thoại mới qua đời ngày 11 tháng 4 vừa qua là một người ham hiểu biết, đầy sức sống và là một trong những người tài năng nhất thế hệ mình.
Sự ra đời của khối Rubik

Sự ra đời của khối Rubik

Khối Rubik là một trong những đồ chơi bán chạy nhất thế giới trong thế kỷ XX và nó vẫn còn thịnh hành cho đến ngày nay. Ernö Rubik, người sáng tạo ra khối Rubik, đã mất một tháng để giải câu đố trò chơi do chính ông nghĩ ra.
Những nhà khoa học nữ bền bỉ trong hành trình nghiên cứu

Những nhà khoa học nữ bền bỉ trong hành trình nghiên cứu

Các cá nhân và tập thể vừa đoạt Giải thưởng Kovalevskaia 2019 đều đã có cả chục năm bền bỉ theo đuổi nghiên cứu khoa học theo các chuẩn mực quốc tế và với những mục đích cao đẹp nhằm phụng sự cộng đồng, đặc biệt là những cộng đồng yếm thế.
PGS. TS Phạm Tiến Sơn: “Ẩn cư” ở Đà Lạt để làm toán

PGS. TS Phạm Tiến Sơn: “Ẩn cư” ở Đà Lạt để làm toán

Gần như hầu hết các công trình nghiên cứu của PGS. TS Phạm Tiến Sơn (Khoa Toán tin, trường Đại học Đà Lạt), trong đó có bài báo được đề cử giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020, đều được hình thành và hoàn thiện ở Đà Lạt.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Những giá trị đem lại cho nhà khoa học trẻ

Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Những giá trị đem lại cho nhà khoa học trẻ

Dù không được trao một cách liên tục trong số 7 lần trao giải nhưng giải trẻ Giải thưởng Tạ Quang Bửu đã đánh dấu một dấu ấn quan trọng trên con đường nghiên cứu của các nhà khoa học đoạt giải. Hơn thế, nó còn góp phần xây dựng niềm tin vào một môi trường học thuật minh mạch, khách quan và công bằng ở Việt Nam.
Người Việt đầu tiên nhận giải của Hiệp hội Toán học châu Âu

Người Việt đầu tiên nhận giải của Hiệp hội Toán học châu Âu

GS Phan Thành Nam, Khoa Toán ĐH Ludwig-Maximlians (Munich, Đức), vừa có tên trong danh sách 10 nhà toán học trẻ xuất sắc nhận giải do Hiệp hội Toán học châu Âu (EMS) trao 4 năm một lần.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020: Chọn được những gương mặt xuất sắc nhất

Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020: Chọn được những gương mặt xuất sắc nhất

Ba công trình đạt giải (hai giải chính, một giải trẻ) đều là các nghiên cứu xuất sắc, được thực hiện ở Việt Nam và xuất bản trên các tạp chí quốc tế uy tín, nhà khoa học được đề cử là người có đóng góp quan trọng nhất vào công trình.