Trang chủ Search

lời-tựa - 16 kết quả

Tiểu luận về nghệ thuật An Nam: Một cuốn sách không trau chuốt nhưng phong phú sự thật

Tiểu luận về nghệ thuật An Nam: Một cuốn sách không trau chuốt nhưng phong phú sự thật

Cuốn sách tập hợp các bài nói chuyện của Louis Bezacier với cử tọa Hà Nội tại bảy cuộc hội thảo ở bảo tàng Louis Finot, nay là bảo tàng Lịch sử Quốc gia, cách đây gần 90 năm. Tham vọng của tác giả là nghiên cứu nguồn gốc và sự phát triển của nền nghệ thuật An Nam cũng như khai thông những ảnh hưởng, không chỉ từ Trung Hoa, mà nó tiếp nhận.
“Ngôn từ”: Lời giã từ văn chương của Jean-Paul Sartre

“Ngôn từ”: Lời giã từ văn chương của Jean-Paul Sartre

Liên tiếp trong hai số cuối năm 1963, tờ Thời Đại Mới (Les Temps Modernes) đăng tải trọn vẹn cuốn tự truyện có nhan đề “Ngôn từ” (Les Mots) của Jean-Paul Sartre. Tác phẩm này ngay lập tức được người đọc đón nhận nồng nhiệt và góp phần quan trọng thúc đẩy Viện Hàn lâm Thụy Điển trao giải Nobel cho Sartre sau đó ít lâu (mà Sartre từ chối nhận).
“Rắc rối giới”: Gây rắc rối hay mở ra những khả thể

“Rắc rối giới”: Gây rắc rối hay mở ra những khả thể

“Rắc rối giới” (Gender Trouble) xuất hiện năm 1990, dù như Judith Butler nói, bà không nghĩ là cuốn sách sẽ được người ta quan tâm đọc đến, thực chất đã tạo nên một cú nổ lớn, một bước ngoặt trong giới học thuật, làm thay đổi cách tư duy của con người trong rất nhiều lĩnh vực.
Nhân học đối diện với những vấn đề của thế giới hiện đại

Nhân học đối diện với những vấn đề của thế giới hiện đại

Hơn nửa thế kỷ trước, trong khoảng từ thập niên 1950 đến 1970, những công trình nghiên cứu nhân học của Claude Levi-Strauss, với nhãn hiệu “cấu trúc luận”, đã khuấy động triết học và các lý thuyết khoa học xã hội.
Ngẫm đi ngẫm lại những bài học từ nền giáo dục Phần Lan

Ngẫm đi ngẫm lại những bài học từ nền giáo dục Phần Lan

Không phải chương trình, giáo trình, hay quy trình kiểu mẫu của Phần Lan mà chính những bài học từ nền giáo dục đó mới là thứ chúng ta cần.
Mặt khác của trăng

Mặt khác của trăng

“Mặt khác của trăng” là tuyển tập những bài viết về Nhật Bản của nhà nhân chủng học lỗi lạc Claude Lévi – Strauss, trình bày một cách hệ thống những khía cạnh tiềm năng của văn hóa Nhật Bản nói riêng và rộng hơn là một quan điểm phổ quát về những nền văn minh đại dương nói chung.
Bánh xe sách: Máy đọc ebook của thế kỷ XVI

Bánh xe sách: Máy đọc ebook của thế kỷ XVI

Đối với nhiều người yêu sách, thiết bị đọc ebook chính là phát minh tuyệt vời nhất kể từ sau máy in ép gỗ của Gutenberg.
Trường lớp đang giết chết năng lực sáng tạo?

Trường lớp đang giết chết năng lực sáng tạo?

Đó là tiêu đề bài diễn thuyết gây chấn động của GS Ken Robinson vào năm 2006, cũng là bài nói chuyện đạt nhiều lượt xem nhất trong lịch sử TED Talk cho tới nay.
“Giữa quá khứ và tương lai” của Hannah Arendt: 8 bài thực hành tư duy chính trị

“Giữa quá khứ và tương lai” của Hannah Arendt: 8 bài thực hành tư duy chính trị

Hannah Arendt (1906-1975), một trí thức Do Thái gốc Đức, từng hai lần thoát khỏi trại tập trung của Phát-xít, là một trong những triết gia có ảnh hưởng nhất của thế kỉ 20. Tác phẩm của bà mở ra nhiều câu hỏi mới cho các lĩnh vực lý thuyết chính trị, triết học, lịch sử hiện đại, nghiên cứu văn hóa và văn học.
Huyễn tưởng Thượng đế

Huyễn tưởng Thượng đế

Trong cuốn sách Huyễn tưởng Thượng đế, mục đích chính của Richard Dawkins không phải là giải thích khoa học mà nhằm “tăng nhận thức” của độc giả về vấn đề cả đời ông theo đuổi – đó là chứng minh rằng ý niệm Thượng đế là không cần thiết và không tồn tại một Đấng Tối cao toàn năng nào cả.